15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Thông tin chi tiết của người khai báo y tế bị hiển thị đầy đủ, không được mã hóa và ai cũng có thể xem được, trong khi phần lịch sử di chuyển và sức khỏe lại sai thông tin.
Các tỉnh miền Trung đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ nhưng lại phải lo ứng phó cơn bão số 5. Chính quyền các địa phương phải vừa đảm bảo an toàn cho dân trong bão lụt, vừa đảm bảo nghiêm túc việc phòng, chống dịch COVID-19 trong khi Bộ Y tế vẫn chưa có hướng dẫn về chống dịch ở vùng có thiên tai.
“Không nên chỉ nhìn vào một vài trường hợp hãn hữu, cá biệt do làm thêm các công việc khác và có tài sản để đánh đồng với số đông nghệ sĩ đang gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Điều đó không chính xác và chưa công bằng”, ông Lê Minh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-TT-DL chia sẻ. Nghệ sĩ có cần được hỗ trợ, là câu hỏi đặt ra lúc này.
Tính đến ngày 3-9, toàn TP có 108.955 F0 điều trị tại nhà. Trong đó, số F0 đang cách ly, theo dõi tại nhà là 82.914 trường hợp. 26.041 trường hợp còn lại là những bệnh nhân Covid-19 sau xuất viện về và tiếp tục theo dõi tại nhà. |
Nhân dịp khai giảng năm học mới 2021- 2022, ngày 2/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi thư tới các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động ngành giáo dục, các bậc phụ huynh, học sinh, sinh viên cả nước. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn Thư của Chủ tịch nước.
Nếu tăng tốc tiêm mũi 2 và giả sử dịch được kiểm soát giữa tháng 9, TP.HCM có thể tính các bước nới lỏng. Giữa tháng 10, đa số hoạt động sản xuất, kinh doanh có khả năng hoạt động.
15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Chiều 1/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi gặp, làm việc với 70 nhà khoa học; các giáo sư, bác sĩ; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các bệnh viện, trường đại học, viện nghiên cứu ngành y dược học; đại diện các hội đồng khoa học và cơ quan quản lý khoa học ngành y tế.
Từ tháng 4 năm 2021 đến nay, Sở Thông tin & Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Bộ TT&TT gỡ bỏ 112 bài viết trên mạng xã hội, 182 video trên Youtube, 17 video trên Tiktok có nội dung sai sự thật liên quan đến dịch COVID-19 trên địa bàn TP.