Hơn một tháng qua, hàng ngàn sinh viên y khoa của các Trường Đại học Y dược TPHCM, Y khoa Phạm Ngọc Thạch, khoa Y Đại học Quốc gia TPHCM... đã được huy động chống dịch COVID-19 ở TP.HCM.
Ngày 19.7, mạng xã hội dậy sóng với đoạn clip hơn 8 phút ghi lại cảnh đối đáp của một phó chủ tịch phường với một thanh niên tại Nha Trang (Khánh Hòa) ở chốt kiểm soát phòng dịch Covid-19. Câu nói “Anh mua đồ ăn mà thiết yếu gì? Ông mua bánh mì mà thiết yếu gì?” của vị này gây “bão” trên mạng.
Giám đốc Sở Công thương Bùi Tá Hoàng Vũ cho biết, sáng 15-7, TPHCM đã tổ chức được 75 điểm bán hàng lưu động với 84 lượt xe.
Những ngày qua, nhiều nghệ sĩ đã cùng chung tay kêu gọi cộng đồng ủng hộ, giúp sức cùng nhau vượt qua dịch bệnh. Nhiều bếp ăn do nghệ sĩ khởi xướng đã được thành lập, liên tục "đỏ lửa" để hỗ trợ hàng ngàn suất ăn cho người dân đang gặp khó khăn.
Bếp ăn Thương Sài Gòn - bếp cơm do Hội Sân khấu TPHCM tổ chức, có sự đồng hành của nhiều nghệ sĩ, tình nguyện viên, các nhà hảo tâm, đã hoạt động hơn 2 tuần qua.
Đường phố TPHCM sau mưa lạnh se sắt, có đôi bàn tay đen đúa chìa ra nhận ổ bánh mì, 2 cây xúc xích và hộp sữa nhỏ. Ông Mãi (70 tuổi) nói rằng, từ khi chợ Tân Định (quận 1) tạm ngưng hoạt động vì dịch Covid-19, ông không còn khách để đạp xích lô. Thân hình còm nhom trong chiếc áo thun quăn queo, ông ráng chờ xem có ai ngoắt mình chở không, rồi chút nữa đẩy xe qua ngã tư kia chợp mắt.
Hơn một tháng qua, hàng ngàn sinh viên y khoa của các Trường Đại học Y dược TPHCM, Y khoa Phạm Ngọc Thạch, khoa Y Đại học Quốc gia TPHCM... đã được huy động chống dịch COVID-19 ở TP.HCM.
Hơn 3 tháng nay, Percy Smith cùng nhóm bạn chạy xe máy khắp các tuyến đường ở trung tâm thành phố để phát hàng trăm phần ăn miễn phí cho người vô gia cư, bán vé số, xe ôm.
Sau thông tin tài xế GrabBike TP.HCM dương tính với Covid-19, giới xe ôm công nghệ, shipper cho biết những ngày tình hình dịch căng thẳng, họ luôn nơm nớp lo sợ, nhưng vì miếng cơm manh áo, có việc làm, có "cuốc nổ" lúc này vẫn còn may...
Sau 5 ngày giãn cách theo Chỉ thị 16/2020 của Thủ tướng, người dân Gò Vấp đã dần quen với nếp sống mới, không còn cảnh chen chúc dưới nắng chờ qua chốt như ngày đầu.