Đây là lần thứ hai trong vòng hơn một tháng rưỡi qua, Thủ tướng đối thoại cùng cộng đồng doanh nghiệp cả nước trong bối cảnh Chính phủ đã xác định sẽ sống chung với dịch Covid-19.
Các nhà chức trách Trung Quốc yêu cầu tỷ phú Hứa Gia Ấn sử dụng tài sản cá nhân của mình để giảm bớt cuộc khủng hoảng nợ ngày càng trầm trọng của Tập đoàn BĐS China
Chiều 26/10, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO) đã khai giảng Khóa đào tạo Nâng cao năng lực chuyển đổi số.
Tham dự lễ khai mạc lớp học có Bà Võ Thị Trung Trinh, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP HCM; Ông Dương Hồng Nhân, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty; Ông Trần Quang Minh, Tổng Giám đốc Tổng Công ty; Ông Lý Bửu Nghĩa, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Tổng Công ty…, cùng Ban lãnh đạo Tổng Công ty và gần 300 học viên ngành cấp nước TP HCM, cùng đại diện các công ty cấp nước: Công ty CP Cấp nước Đà Nẵng, Công ty CP Cấp nước Bà Rịa - Vũng Tàu, Công ty CP Cấp nước Môi trường Bình Dương; Công ty nước sạch Hà Nội; Công ty CP Cấp nước Hải Phòng, Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Thừa Thiên Huế.
Việc báo chí tích cực đấu tranh làm sạch chính mình, làm mới mình từng bước được khẳng định khi ngày càng được doanh nghiệp, người dân đánh giá cao.
Chiều 11/9, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên chủ trì Hội nghị Ban thường vụ Thành ủy trong bối cảnh địa phương đã trải qua 103 ngày liên tục với các cấp độ chống dịch theo hướng ngày càng siết chặt. Ông nói, việc áp dụng các biện pháp giãn cách nghiêm ngặt không thể kéo dài, quá sức chịu đựng của người dân và nền kinh tế.
Từ nay đến cuối năm 2021, các địa phương đều nỗ lực tập trung cao độ, kiên định thực hiện các giải pháp quyết liệt phòng dịch trong mọi tình huống; đồng thời, tập trung tăng tốc, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.
Hàng nghìn doanh nghiệp ở Hà Nội và các đầu cầu tại 63 tỉnh, thành sẽ đối thoại với Thủ tướng hôm nay (26/9) để tiếp tục tìm giải pháp gỡ khó khăn vì Covid-19.
Đây là lần thứ hai trong vòng hơn một tháng rưỡi qua, Thủ tướng đối thoại cùng cộng đồng doanh nghiệp cả nước trong bối cảnh Chính phủ đã xác định sẽ sống chung với dịch Covid-19.
Các doanh nghiệp lớn lần lượt công bố sụt giảm lợi nhuận hoặc chịu lỗ khi các biện pháp giãn cách xã hội kéo dài suốt tháng qua.
Tháng 7 là giai đoạn cao điểm bùng phát dịch bệnh tại nhiều tỉnh, thành phía Nam với liên tiếp các lệnh giãn cách kéo dài. Đây cũng là 31 ngày kinh doanh "hụt hơi" của các doanh nghiệp bán lẻ do phải đóng cửa hàng và hạn chế hoạt động.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát đến nay, báo chí đã góp sức xây đắp niềm tin xã hội, trở thành “vaccine tinh thần” trong đại dịch. Sự hiện diện thông tin của báo chí, đặc biệt càng có ý nghĩa khi tin giả, tin xấu tràn lan trên các mạng xã hội và tác động xấu đến tâm lý, nhận thức của nhiều người trong cuộc chiến phòng chống dịch bệnh cam go trên cả nước.
Có nơi thiếu thực phẩm, bà con chen lấn đi siêu thị, than vãn kêu cứu trên mạng xã hội vài ngày không mua được rau. Có nơi chặn phạt người dân ra đường vì mua hàng thiết yếu, dân phản ứng gây bức xúc dư luận, mất uy tín bộ máy công quyền.
Có chỗ cấm shipper, chỗ lại khuyến khích dùng xe công nghệ để chở hàng. Chỗ chặn xe nông sản, chỗ lại bán đặc sản địa phương đạt doanh số kỷ lục ngay trong đỉnh dịch.
Cùng một bài toán, địa phương làm tốt, địa phương làm dở, rất cần học nhau.
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên cả nước, đã khiến ngành du lịch bị tê liệt, các lễ hội lớn phải hủy bỏ, dịch vụ ăn uống đóng cửa. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu thụ đồ uống, nhất là đồ uống có cồn.