Trong tuần qua, nhiều câu chuyện và hình ảnh hoàn toàn bịa đặt, vô căn cứ tiếp tục lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và tương tác. Dưới đây là một số câu chuyện đã được hãng thông tấn AP kiểm chứng.
Ngày 20/4, Văn phòng Trung ương Đảng có văn bản gửi văn phòng các tỉnh ủy, thành ủy về việc ngăn chặn giả mạo chào bán sách về văn phòng cấp ủy.
Nhiều trường hợp giả danh Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Công an, Quốc phòng, sử dụng hình ảnh người của công chúng, nhà khoa học đã nghỉ hưu để quảng cáo thực phẩm như thuốc chữa bệnh, đặc biệt quảng cáo trên mạng xã hội, đài truyền hình địa phương.
Chỉ còn nửa tháng nữa đến Tết Nhâm Dần, mãi lực tiêu dùng tại các trung tâm thương mại, siêu thị… từng bước khởi sắc. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND TPHCM Phan Thị Thắng về kế hoạch chăm lo tết cho người dân thành phố nói chung, người lao động gặp khó khăn nói riêng, cũng như những giải pháp cụ thể ngăn chặn hàng kém chất lượng...
Ngô Thanh Long, chủ kênh YouTube Long Ngô bị phạt 7,5 triệu đồng về hành vi "cung cấp thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức".
Tin giả như một loại virus độc hại, nó xâm nhập, gây rối dư luận, gây rối lòng tin, thậm chí làm khủng hoảng niềm tin. Các thế lực phản động, thù địch và cơ hội chính trị lợi dụng điều này để xuyên tạc, kích động chống phá hòng gây mất ổn định đất nước ta. Vì thế, phải đấu tranh mạnh mẽ để loại bỏ mối hiểm họa thật sự này.
Nhận định tính chất nghiêm trọng của tin giả trong phòng chống dịch bệnh, tháng 2 năm 2020, nhà báo Cao Hồng đã có loạt 4 bài “Virus tin giả trên không gian mạng”. Loạt bài góp phần thay đổi nhận thức của cộng đồng khi dùng mạng xã hội, phổ biến kiến thức pháp luật, cảnh tỉnh nếu ai cố tình vi phạm.