(Phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc các cơ quan nội chính triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, ngày 15-9-2021)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, các cơ quan nội chính phải luôn luôn quán triệt giữ vững định hướng chính trị, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với Đảng và Nhà nước và chế độ. Phải thường xuyên gắn bó mật thiết với nhân dân, quán triệt sâu sắc quan điểm “dân là gốc” trong tư duy và hành động, luôn xác định nhân dân chính là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu, làm nguồn vui của mình.
Tại Lễ ra mắt và Kỳ họp thứ nhất của Hội đồng Lý luận T.Ư nhiệm kỳ 2021 - 2026, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư có bài phát biểu chỉ đạo việc xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện trong nhiệm kỳ 2021 - 2026. Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài viết.
Chiều 11.9, tại Trụ sở T.Ư Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đang thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 13 Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc.
Sáng 10-9, tại Văn phòng Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án “Sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng”.
Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ ngày 21/9/1973 và phát triển nhanh chóng. Năm 1995, Nhật Bản là nước G-7 đầu tiên đón Tổng Bí thư Việt Nam đến thăm chính thức và hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược vào năm 2009. Đặc biệt, trong chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 3/2014, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á.
Bài viết cho thấy tình hình thực tiễn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua, nhất là những thành tựu trên các lĩnh vực là nền tảng để Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc và thành công. Những quan điểm trong bài viết khẳng định một cách rõ ràng và phản ánh được đầy đủ quá trình và đường hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội tươi sáng của Việt Nam trên cơ sở điều kiện phù hợp với thời đại ngày nay.
Sáng 2.9, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67 trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch nhân kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2.9 (2.9.1945 - 2.9.2021).
Ngày Quốc Khánh 2/9 năm nay sẽ là một ngày đáng nhớ, đúng vào lúc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang ra sức phòng, chống đại dịch Covid-19 để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân. Cùng với công lao to lớn của lực lượng tuyến đầu, đó là các y bác sĩ, nhân viên y tế, chiến sĩ, các lực lượng vũ trang, các nhà báo, tổ Covid cộng đồng, các tình nguyện viên, tổ thiện nguyện... đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có những đóng góp thiết thực, hiệu quả vào công cuộc phòng, chống dịch Covid-19.
Trong không khí toàn Đảng, toàn dân đang triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, chào mừng kỷ niệm 76 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9; Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật trân trọng giới thiệu hai cuốn sách: Toàn Đảng, toàn dân chung sức, đồng lòng xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc và Đoàn kết, vững tin đưa đất nước bước vào giai đoạn mới của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 1/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi gặp, làm việc với 70 nhà khoa học; các giáo sư, bác sĩ; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các bệnh viện, trường đại học, viện nghiên cứu ngành y dược học; đại diện các hội đồng khoa học và cơ quan quản lý khoa học ngành y tế.