Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 - 1/8/2021), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trả lời phỏng vấn về vấn đề này.
Ngay sau khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công rất tốt đẹp, ngành Tuyên giáo đã bắt tay triển khai thực hiện một khối lượng lớn công việc với những yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đặc biệt, đã tham mưu nhiều vấn đề mới, khó, quan trọng, có tính then chốt, làm cơ sở để Đảng, Nhà nước giải quyết những vấn đề thực tiễn, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 - 1/8/2021), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trả lời phỏng vấn về vấn đề này.
Kỳ họp thứ nhất của QH khóa XV kết thúc tốt đẹp, với những quyết sách quan trọng sẽ tiếp thêm sức mạnh để cả nước thực hiện thành công "mục tiêu kép" của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ hàng đầu được đặt ra hiện nay là chăm lo, bảo vệ sức khỏe của người dân; cố gắng cao nhất bảo đảm các hoạt động sản xuất, kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng. Các cơ quan, từ Trung ương đến địa phương, nhất là các lực lượng tuyến đầu như y tế, quân đội, công an, tình nguyện viên... nỗ lực, cố gắng không ngừng để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Văn phòng Chính phủ vừa phát thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố để triển khai thực hiện Điện của Thường trực Ban Bí thư về công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Tái đắc cử Chủ tịch nước vào sáng 26/7, ông Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ lần thứ tư trước Quốc hội và nhắc đến "sức mạnh Diên Hồng" trong đoàn kết và kiểm soát đại dịch.
Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân là cán bộ trưởng thành từ địa phương, đã thể hiện được năng lực qua nhiều vị trí công tác.
Chiều 24/7, tại Trụ sở Chính phủ, Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức cuộc gặp mặt của Thủ tướng Chính phủ với các đại diện tiêu biểu người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ nhân kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2021).
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu ý kiến. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Lê Minh Khái và Lê Văn Thành.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chỉ đạo giao các cơ quan triển khai, bổ sung vào chương trình kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Khóa XV nội dung về phòng, chống dịch Covid-19 theo đề nghị của Chính phủ.
Để đạt hiệu quả cao hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch bệnh trong tình hình cấp bách hiện nay, Thường trực Ban Bí thư yêu cầu: Bí thư các tỉnh ủy, thành ủy, người đứng đầu cấp ủy tập trung chỉ đạo sát sao, phát huy vai trò của các cấp ủy, chính quyền, huy động cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Hà Nội phải quyết tâm hơn, mạnh mẽ và quyết liệt hơn, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm trong phòng chống dịch. Thực hiện Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 phải rất nghiêm túc, tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện. Bởi bài học kinh nghiệm ở một số nơi cho thấy, những ngày đầu thì thực hiện nghiêm, nhưng những ngày sau lơ là, chủ quan, khiến dịch bùng phát mạnh.
Trong quá trình thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét 3 nơi cư trú của ông Sáng tại TP.HCM và Đồng Nai thì ông này đã "lặn mất" từ nhiều tháng qua.
Mấy ngày gần đây, một số thông tin trên mạng xã hội nói rằng ông Phạm Văn Sáng đang sống ở Mỹ.
Khi cần thiết, Tổng Bí thư sẽ ủy quyền cho một Ủy viên Bộ Chính trị chủ trì các hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương; Tổng Bí thư là Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng tham gia Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương.
Sáng 15/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến.