Mô hình điều trị “tháp 4 tầng” được TP.HCM đưa ra trong bối cảnh thành phố vẫn đang là tâm dịch của cả nước với số ca mắc mỗi ngày ở mức cao, vào khoảng 1.000 ca những ngày gần đây.
Phó bí thư thường trực Thành uỷ Phan Văn Mãi đưa ra 3 phương án ngăn Covid-19 tại cuộc họp báo về công tác phòng chống dịch, chiều 13/7, sau khi TP HCM hết 15 ngày áp dụng Chỉ thị 16.
Ngày 13-7, Sở Y tế có văn bản khẩn gửi Chủ tịch UBND quận huyện, TP Thủ Đức và các cơ sở y tế trên địa bàn TP về việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch trong giai đoạn hiện nay; triển khai thí điểm cách ly, điều trị những trường hợp F0, F1.
Những ngày qua, nhiều nghệ sĩ đã cùng chung tay kêu gọi cộng đồng ủng hộ, giúp sức cùng nhau vượt qua dịch bệnh. Nhiều bếp ăn do nghệ sĩ khởi xướng đã được thành lập, liên tục "đỏ lửa" để hỗ trợ hàng ngàn suất ăn cho người dân đang gặp khó khăn.
Bếp ăn Thương Sài Gòn - bếp cơm do Hội Sân khấu TPHCM tổ chức, có sự đồng hành của nhiều nghệ sĩ, tình nguyện viên, các nhà hảo tâm, đã hoạt động hơn 2 tuần qua.
Bất chấp dịch bệnh, tổng sản phẩm trên địa bàn TPHCM 6 tháng đầu năm 2021 ước tăng 5,46% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này chủ yếu đến từ sự phục hồi của kinh tế toàn cầu, giúp nối lại chuỗi sản xuất cho các nhóm ngành trọng yếu của Thành phố.
Các đối tượng được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19 lần này tại TP.HCM là người mắc bệnh mãn tính và người trên 65 tuổi; người nghèo, các đối tượng chính sách; công nhân người nước ngoài... với tổng cộng hơn 1,1 triệu liều.
Thông tin về tình hình dịch bệnh tại Khu chế xuất Tân Thuận, phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hoài Nam cho biết đã phát hiện 275 ca mắc COVID-19 qua test nhanh. Theo ông Nam, với độ chính xác của test nhanh so với xét nghiệm PCR hiện nay thì 275 ca này có thể coi là F0. Hiện khu chế xuất này có khoảng 40.000 công nhân.
Chỉ cần ngành y tế công bố danh mục test nhanh, hướng dẫn người dân cách lấy mẫu đúng và phòng chống lây nhiễm, khi test nếu kết quả dương tính thì báo cho cơ quan y tế.