UBND TP yêu cầu Sở Công thương nghiên cứu, hướng dẫn tổ chức hoạt động của các chợ truyền thống; tổ chức các điểm bán thực phẩm tươi sống, hàng hóa thiết yếu tại các chợ hiện đang tạm ngưng hoạt động với hình thức phù hợp, đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
Số ca bệnh càng lúc càng tăng cao, vì nhiều lý do, thực phẩm trở nên khan hiếm và đang dần trở thành vấn đề cấp bách. Giải pháp nào cung ứng thực phẩm cho người dân trong tâm dịch TP.HCM?
Từ đầu năm 2021 đến nay, Bộ TTTT đã nhiều lần làm việc với Tổng biên tập các báo lớn nhằm định hướng tuyên truyền về công tác phòng chống dịch để thống nhất cách thức truyền thông hiệu quả, chính xác, không gây hoang mang dư luận về tình hình dịch bệnh và công tác phòng chống dịch. Bộ TTTT đã hỗ trợ, đặt hàng 86 cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 với tổng số tiền 58 tỷ đồng.
Theo thông tin BVĐK Hạnh Phúc (TP.Long Xuyên, An Giang) đăng trên các trang thông tin chính thức của bệnh viện, từ ngày 10.7, BVĐK Hạnh Phúc triển khai cho khách hàng đặt trước tiêm dịch vụ vắc xin phòng Covid-19 Astrazeneca cho người đủ 18 tuổi trở lên, với giá dự kiến 1,5 triệu đồng/mũi.
Giám đốc Sở Công thương Bùi Tá Hoàng Vũ cho biết, sáng 15-7, TPHCM đã tổ chức được 75 điểm bán hàng lưu động với 84 lượt xe.
Ngân hàng nhà nước vừa phát cảnh báo khẩn tới toàn hệ thống để thông báo cho khách hàng về các hành vi lừa đảo trong hoạt động thanh toán.
Bất chấp dịch bệnh, tổng sản phẩm trên địa bàn TPHCM 6 tháng đầu năm 2021 ước tăng 5,46% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này chủ yếu đến từ sự phục hồi của kinh tế toàn cầu, giúp nối lại chuỗi sản xuất cho các nhóm ngành trọng yếu của Thành phố.
Ngày 12/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam họp với các tổ chức tín dụng (TCTD) là hội viên để trao đổi, thống nhất phương thức và thời gian thực hiện việc giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện hữu trong 5 tháng cuối năm 2021 theo chỉ đạo của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú.
Với mối quan hệ hữu nghị kéo dài 50 năm (từ năm 1971 đến nay) Thuỵ Sĩ đã hỗ trợ cho Việt Nam trên rất nhiều phương diện, trong đó tập trung vào 3 lĩnh vực: Tăng cường hiệu quả các thể chế và chính sách kinh tế; Xây dựng khu vực kinh tế tư nhân có tính cạnh tranh và hiệu quả; Phát triển đô thị bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.