Bạn đọc Nguyễn Minh Tâm (TP HCM) hỏi: Trước tình hình bão lũ gây thiệt hại cho người dân miền Trung, nhiều tổ chức, cá nhân đã kêu gọi ủng hộ tiền, hàng. Tuy nhiên, một số cá nhân lợi dụng tình hình để trục lợi tiền từ thiện. Theo quy định của pháp luật, hành vi này có bị xử lý?
Mạng xã hội Facebook dậy sóng trước hình ảnh về một “đội quân” sinh sống hai bên đường ở xã Tân Lâm Hương (H.Thạch Hà, Hà Tĩnh) có nhà bị ngập nhẹ nhưng đã “đón lõng” để xin quà cứu trợ của các đoàn xe thiện nguyện, hảo tâm đang đi giúp bà con miền Trung.
(PL)- Không kể mưa nắng, hàng chục người trong “biệt đội” SOS Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vẫn túc trực trên những nẻo đường để sẵn sàng hỗ trợ người dân bị hỏng xe hoặc bị tai nạn trong đêm khuya.
Các tuyển thủ Việt Nam như Văn Toàn, Quang Hải, Văn Lâm... đã kêu gọi quyên góp cho miền Trung đang oằn mình chống lại thiên tai bão lũ.
Khi cả nước đang hướng về đồng bào miền Trung trong bão lũ, nhiều nghệ sĩ với trách nhiệm xã hội và bằng sức ảnh hưởng của mình đã đứng ra kêu gọi, huy động nguồn lực hỗ trợ bà con miền Trung vượt qua thiên tai.
(PL) - Từ hôm nay (15-10), Nghị định 98/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chính thức có hiệu lực. Điểm đáng chú ý tại nghị định này là xử phạt nặng hơn so với các quy định trước đây, nhất là với hoạt động kinh doanh hàng xách tay.
Thói quen, nhu cầu, đối tác, nguyên liệu... thay đổi. Hàng loạt doanh nghiệp trong nước đã kịp “bẻ lái” sản xuất các mặt hàng mới để tồn tại.
LĐO - Lo lắng bị xử phạt khi Nghị định 98 của Chính Phủ được áp dụng, nhiều dân buôn hàng xách tay liên tục xả hàng, thanh lý ồ ạt với giá sốc.
(PLO)- Đúng lên mạng mua 500 tên và thông tin cá nhân khách hàng, sau đó gọi hướng dẫn cho vay tiền rồi chiếm đoạt.
Sau một thời gian tạm lắng, tình trạng mua bán sổ BHXH của người lao động (NLĐ) tại tỉnh Bình Dương lại tái diễn.
Kẻ gian sử dụng nhiều chiêu trò lừa đảo lấy tiền trong tài khoản của khách hàng.