Tìm kiếm: NÔNG NGHIỆP

Bộ Công thương đề nghị TP.HCM nghiên cứu sớm mở thêm chợ truyền thống - * Hàng hóa về TP.HCM tăng rất mạnh, 5.000 xe có giấy 'thông hành'

Chợ cung cấp đến 70% nguồn cung thực phẩm, vì thế ông Đỗ Thắng Hải, thứ trưởng Bộ Công thương, đề nghị TP.HCM nghiên cứu sớm mở thêm các chợ truyền thống, chợ đầu mối.

Chính phủ ban hành Nghị quyết phiên họp chuyên đề về phòng, chống dịch Covid-19

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 20/7 phiên họp Chính phủ chuyên đề về phòng, chống dịch Covid-19.

Nghị quyết nêu rõ: Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là ở TP Hồ Chí Minh. Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg (Chỉ thị 16) tại 19 tỉnh, thành phố phía nam nhằm sớm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.

Quản lý thị trường báo cáo ra sao về việc 'Bách Hóa Xanh tăng giá bất hợp lý'?

Cơ quan quản lý thị trường đã yêu cầu Bách Hóa Xanh và các chợ truyền thống cam kết đảm bảo phòng chống dịch, không tăng giá bất hợp lý. Đồng thời thiết lập các kênh liên lạc, nếu doanh nghiệp có chi phí đột biến tăng cao thì phải cập nhật cho lực lượng quản lý thị trường nắm thông tin.

Huy động sức mạnh tổng lực, nâng cao hiệu lực, hiệu quả chống dịch trên phạm vi cả nước

Trưa 19-7, ngay sau cuộc làm việc với Thành phố Hà Nội sáng cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp đột xuất của Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19.

TP.HCM công bố danh sách 40 chợ đang mở cửa - * Các quận, huyện đang xây dựng phương án tiếp tục mở lại thêm nhiều chợ trên địa bàn

Các chợ bán các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu trên địa bàn thành phố gồm 40 chợ đã mở cửa trở lại.  

Bên cạnh đó, tại TP.HCM đã có 3.001 điểm bán hàng bình ổn tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi.

Duy trì sản xuất an toàn, lưu thông hàng hóa thiết yếu phục vụ vùng dịch

Để các chuỗi cung ứng không đứt gãy, dòng chảy hàng hóa thiết yếu trong vùng có dịch rộng lớn 19 tỉnh, thành không bị tắc nghẽn, đòi hỏi chỉ huy thống nhất, phối hợp thông suốt, tổ chức lực lượng hiệu quả, tạo đồng thuận cao và ứng dụng tốt công nghệ.

Thực hiện thủ tục truy nã quốc tế ông Phạm Văn Sáng

Trong quá trình thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét 3 nơi cư trú của ông Sáng tại TP.HCM và Đồng Nai thì ông này đã "lặn mất" từ nhiều tháng qua.

Mấy ngày gần đây, một số thông tin trên mạng xã hội nói rằng ông Phạm Văn Sáng đang sống ở Mỹ.

Bộ Công thương: Mở lại tất cả chợ truyền thống theo cách an toàn

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu mở lại tất cả các chợ truyền thống trên cơ sở đảm bảo an toàn dịch bệnh.

Thủ tướng yêu cầu 7 bộ lập tổ công tác đặc biệt, đưa thêm nhân lực y tế hỗ trợ miền Nam

 7 bộ Quốc phòng, Công thương, NN&PTNT, Giao thông vận tải, Xây dựng, LĐ-TB&XH, TT&TT được yêu cầu thành lập tổ công tác đặc biệt cho phía Nam. Các địa phương chưa thực hiện chỉ thị 16 tổng hợp nhân lực y tế để hỗ trợ tổng lực cho miền Nam.

Rau ùn ứ, nhiều nhà vườn phải phá bỏ

Nhiều tỉnh giãn cách, khó khăn trong vận chuyển, tiêu thụ khiến rau tại các nhà vườn bị ùn ứ, giá rớt thảm, thậm chí có người phải phá bỏ. Lượng rau củ quả tại Lâm Đồng hiện rất dồi dào nhưng không có thương lái thu mua. Thậm chí, nhiều nhà vườn phải cày bỏ những luống rau đã cất công chăm sóc nhiều tháng.

Bài 1: Đổi đời từ “vàng trắng” Bài 2: Cây cao su bén duyên nơi miền Duyên hải Bài 3: Xin đừng “quay lưng” với cây cao su

Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam xử lý vấn đề Báo NNVN nêu

Theo Tập đoàn, cây cao su đã phát triển ở Việt Nam từ năm 1897, phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam bộ, dần phát triển ra khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Miền núi phía Bắc. Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp cao su, nông dân trồng cao su tuy có khó khăn ở từng thời điểm nhưng cây cao su đã mang lại nguồn sống cho nhân dân lao động, tổng thể các doanh nghiệp trồng cao su của Tập đoàn hoạt động có hiệu quả, có tích lũy… đã đóng góp lớn lao vào công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.