Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.
Trên đường làm nhiệm vụ, đại úy Nguyễn Văn Sang tranh thủ mua cho con gái hộp sữa. Anh đứng dưới gốc xoài trước cổng nhà, đặt hộp sữa tại đó nhìn con gái... rồi vội vã trở về đơn vị tiếp tục công tác chống dịch Covid-19.
Cơ quan công an đã làm rõ thông tin về clip cô gái trẻ đăng lên mạng xã hội với nội dung “đi vòng quanh Hà Nội khi đang giãn cách xã hội” kèm theo hình ảnh “tấm thẻ đỏ quyền lực từ ba”.
Nhân viên siêu thị, cửa hàng tiện lợi, hàng bình ổn ở TP HCM được chạy trên đường từ 18h đến 6h sáng trong thời gian tăng cường biện pháp giãn cách xã hội.
Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.
Chủ tịch UBND TPHCM NGUYỄN THÀNH PHONG: 30 ngày vừa qua có thể nói là khoảng thời gian rất khó khăn và gian nan mà TPHCM đã và đang phải trải qua; cả hệ thống chính trị, nhất là lực lượng tuyến đầu cùng toàn thể người dân TPHCM đang căng mình chống dịch, trong đó có sự hỗ trợ, chia sẻ rất lớn từ Chính phủ, Bộ Y tế, các cơ quan trung ương và địa phương trong cả nước.
Hiện nay, những nỗ lực của TPHCM đã có những tín hiệu tích cực sau hơn 2 tháng thực hiện giãn cách ở các cấp độ (trong đó có 1 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16), được Chính phủ, Bộ Y tế đánh giá là đã đi đúng hướng và có hiệu quả. Dù vậy, biến thể Delta với tốc độ lây lan nhanh, mạnh, nguy hiểm đã làm dịch bệnh "thấm sâu" vào cộng đồng và tình hình dịch bệnh trên địa bàn TPHCM vẫn còn diễn biến rất phức tạp, có thể kéo dài.
Sau hơn 2 tuần chuyển chiến lược sang tập trung cho công tác điều trị, những chỉ số về tình hình dịch Covid-19 tại TPHCM có nhiều biến động đáng chú ý. Điểm sáng trong quãng thời gian này là số bệnh nhân được xuất viện lên tới hàng nghìn người mỗi ngày.
40 tổng đài viên 115 cùng lúc hoạt động, mỗi ngày 3 ca, liên tục 24/24 để tiếp nhận cuộc gọi cấp cứu của người dân TP.HCM. Một tổng đài viên 115 mỗi ngày có thể nghe và gọi đến cả trăm cuộc, chủ yếu liên quan bệnh nhân Covid-19...
Theo Bộ Công thương, sau thời gian doanh nghiệp áp dụng sản xuất giải pháp “3 tại chỗ” (3T) đã bộc lộ một số bất cập nhất định nên Bộ đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa phòng chống dịch vừa duy trì sản xuất an toàn.
“Trước mắt sẽ tạm thờ tro cốt người dân qua đời vì Covid-19 tại chùa Long Hoa, để sau đó thân nhân đến nhận và thờ tự theo nguyện vọng gia đình”.
Bên cạnh đó, Ban Từ thiện xã hội GHPGVN TP.HCM cũng sẵn sàng hỗ trợ áo quan miễn phí, không chỉ cho người qua đời vì Covid-19 và cho người dân không may qua đời trong lúc thực hiện giãn cách xã hội không có người thân, hoặc người thân đang ở trong các khu phong tỏa, cách ly và điều trị Covid-19.
Nhiều công nhân và doanh nghiệp đang ở "tuyến đầu sản xuất" tại các đơn vị thực hiện "3 tại chỗ", "1 cung đường 2 điểm đến" chia sẻ sự vui mừng và an tâm sau khi được tiêm vắc xin.
GHPGVN TP.HCM chọn chùa Long Hoa làm nơi thờ tạm tro cốt của người dân qua đời vì Covid-19, mà người thân có mong muốn để tạm trong chùa khi chưa có thân nhân tiếp nhận, hoặc thân nhân đang ở trong các khu phong tỏa, cách ly, điều trị.
Bên cạnh chính sách thuế, theo giới chuyên gia, cần thêm các chính sách tiền tệ phù hợp từng đối tượng để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn cam go hiện nay.