Hai tuần qua, một số địa phương cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19, đã bắt đầu nối lại các hoạt động du lịch nội tỉnh, thành phố. Song muốn khôi phục du lịch nội địa, rõ ràng không thể chỉ trông chờ vào du lịch nội tỉnh, thành phố, nhất là khi người dân trên địa bàn đã quá quen thuộc với sản phẩm, tài nguyên du lịch địa phương.
Theo lãnh đạo một số tỉnh miền Tây, việc người dân về quê tự phát, về không có kiểm soát, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn. Còn người dân thì nói, họ thất nghiệp mấy tháng nay, rất khó khăn nên muốn được về quê.
Nhiều doanh nghiệp dịch vụ lữ hành, lưu trú... ở Đắk Lắk sau gần một năm tạm dừng hoạt động đã lên kế hoạch khôi phục trở lại ngay sau khi tình hình dịch COVID-19 được kiểm soát và UBND tỉnh "bật đèn xanh".
Ghi nhận sáng 3-10, không khí mua bán tại một con hẻm trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (phường 26, quận Bình Thạnh) trở nên sôi động, đông đúc với hàng chục điểm bán tự phát. Đặc biệt, bên cạnh các điểm bán rau củ, thịt cá, các quán cơm mở lại thu hút khá đông khách mua.
Chủ tịch UBND P.14, Q.Gò Vấp (TP.HCM) lý giải việc danh sách hỗ trợ đợt 3 có hàng trăm người sinh năm 1901 (tức 120 tuổi) là do lỗi nhập liệu.
Ngày 1-10, Chủ tịch UBND TPHCM đã ký ban hành Chỉ thị 18 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM.
Tại cuộc họp ngày 25.9, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19 và các địa phương đã thống nhất quan điểm chuyển trạng thái từ mục tiêu “không có Covid” sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
"Đói lũ" nhiều năm, cư dân miền Tây sông nước tìm sinh kế khác thay cho việc săn bắt sản vật mùa nước nổi.