Đức, Italy và Romani là những cái tên mới nhất trong danh sách thành viên Liên minh châu Âu (EU) gửi vaccine Covid-19 hỗ trợ Việt Nam ứng phó đại dịch. Trước đó, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Hungary và Pháp đã có động thái tương tự.
Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ ngày 21/9/1973 và phát triển nhanh chóng. Năm 1995, Nhật Bản là nước G-7 đầu tiên đón Tổng Bí thư Việt Nam đến thăm chính thức và hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược vào năm 2009. Đặc biệt, trong chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 3/2014, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á.
Bài viết cho thấy tình hình thực tiễn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua, nhất là những thành tựu trên các lĩnh vực là nền tảng để Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc và thành công. Những quan điểm trong bài viết khẳng định một cách rõ ràng và phản ánh được đầy đủ quá trình và đường hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội tươi sáng của Việt Nam trên cơ sở điều kiện phù hợp với thời đại ngày nay.
Sáng 10/9 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến với Tổng thống Cộng hòa Phần Lan Sauli Niinisto.
Về hợp tác phòng, chống dịch Covid-19 và vaccine, Chủ tịch Quốc hội cảm ơn EU đã ủng hộ 2,4 triệu liều vaccine và giúp đỡ Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời bày tỏ mong muốn Hội đồng châu Âu và Ủy ban châu Âu dành ưu tiên cho Việt Nam trong tiếp cận nguồn cung vaccine của châu Âu, qua cơ chế COVAX hoặc chia sẻ vaccine dôi dư, hỗ trợ cung cấp trang thiết bị y tế thiết yếu, thuốc điều trị Covid-19 trong bối cảnh Việt Nam đang rất khó khăn do chủng mới Delta gây ra.
Việc EU hỗ trợ hồi phục Covid-19 cho Việt Nam, đối tác thương mại lớn nhất ở Đông Nam Á, cũng đảm bảo lợi ích cho khối.
Đức, Italy và Romani là những cái tên mới nhất trong danh sách thành viên Liên minh châu Âu (EU) gửi vaccine Covid-19 hỗ trợ Việt Nam ứng phó đại dịch. Trước đó, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Hungary và Pháp đã có động thái tương tự.
“Không nên chỉ nhìn vào một vài trường hợp hãn hữu, cá biệt do làm thêm các công việc khác và có tài sản để đánh đồng với số đông nghệ sĩ đang gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Điều đó không chính xác và chưa công bằng”, ông Lê Minh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-TT-DL chia sẻ. Nghệ sĩ có cần được hỗ trợ, là câu hỏi đặt ra lúc này.
Trung Quốc mới đây lại có động thái thách thức dư luận khu vực và quốc tế. Cụ thể là giới chức Trung Quốc ngày 29-8 cho biết sẽ yêu cầu một loạt tàu phải "báo cáo thông tin" khi đi qua khu vực mà Trung Quốc coi là "lãnh hải" của nước này.
Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-9 vừa qua. Theo đó, Trung Quốc đặt ra một loạt yêu cầu kiểm soát các tàu nước ngoài đi vào “vùng lãnh hải” của nước này. Nhiều nước đã phản đối quyết định này, xem đó là hành vi đi ngược lại luật tự do hàng hải và là bước đi nhằm độc chiếm Biển Đông.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, tối 2/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng theo hình thức ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu năm 2021 do Bộ Thương mại Trung Quốc và Chính quyền thành phố Bắc Kinh đồng tổ chức. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP.HCM vừa thông tin, đơn vị đang phối hợp với các cơ quan chức năng, xác minh, xử lý hành vi cung cấp thông tin, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm điều trị Covid-19 không có sự cấp phép của Bộ Y tế trên mạng xã hội.
Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh ở vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
Ngày 1-9, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Các quốc gia cần tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà mình là thành viên, nhất là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) - khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương, khi ban hành các văn bản nội luật liên quan đến biển.