Kích hoạt các trạm y tế lưu động và các đội phản ứng nhanh, chuẩn bị lực lượng dự bị chống dịch, thí điểm đưa bác sĩ mới ra trường xuống cơ sở... là những bước đi chủ động đang được ngành y tế TP.HCM triển khai nhằm ứng phó với tình hình dịch bệnh tăng trở lại.
“Trước đây dự kiến 1-7-2022 sẽ điều chỉnh lương hưu, nhưng do dịch bệnh khiến đời sống người hưởng lương hưu khó khăn, Bộ đề xuất Chính phủ điều chỉnh sớm hơn, từ ngày 1-1-2022. Mức điều chỉnh dự kiến là 7,4%. Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu là 12.650 tỷ đồng. Chúng tôi phấn đấu đến 1-1-2022, người về hưu được hưởng chính sách mới", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
|
Kết luận phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đề nghị Chính phủ, trực tiếp là Bộ LĐTB-XH phối hợp với MTTQ Việt Nam, TPHCM và các tỉnh phía Nam tổ chức tốt lễ tưởng niệm đồng bào, chiến sĩ tử vong vì đại dịch Covid-19.
Ngày 9-11, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể, thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách. Công tác phòng chống dịch Covid-19 tiếp tục được nhiều ĐB bày tỏ quan tâm. ĐB Mai Văn Hải, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đề nghị Chính phủ xem xét chỉ đạo, sớm đánh giá lại quy định tạm thời về việc "thích ứng an toàn", từ đó, kiểm soát dịch bệnh tốt hơn, giảm số ca mắc, giảm ca tử vong.
Nhiều đại biểu đánh giá cao Chính phủ đã có quyết định quan trọng chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch phù hợp tình hình mới, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch hiệu quả. Nước ta bước đầu kiểm soát thành công dịch Covid-19, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm phát, nhiều vấn đề xã hội, y tế đã được giải quyết kịp thời, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và an dân.
Tác phẩm dự Giải báo chí “Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc” lần thứ XV, năm 2021 - 2022 phải là các tác phẩm được các cơ quan thông tấn, báo chí trong nước sử dụng kể từ ngày 21/9/2020 đến 20/9/2022.
Trải qua 40 năm hình thành và phát triển, tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã kế thừa truyền thống hơn 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam. Giáo hội đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo phương châm “Ðạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.
Vào những ngày này cách đây 104 năm, lịch sử nhân loại đã khắc ghi một Đại sự kiện, một kỳ tích làm “Rung chuyển thế giới”. Đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga!
Chiều 6/11, tại Trụ sở Chính phủ, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 10/2021 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính ngay sau khi Thủ tướng và Đoàn cấp cao Việt Nam về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị COP26, thăm làm việc tại Vương quốc Anh và thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ ngày 31/10 đến 5/11.
Việt Nam có 2 sáng kiến được xếp hạng đầu trong số 4 sáng kiến xuất sắc nhất khu vực châu Á được nhận tài trợ từ Quỹ ứng phó Covid-19 của Tổ chức ĐH Pháp ngữ năm nay.
Ngày 3/11/2021, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 1852/QĐ-TTg tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ cho 16 tập thể và 9 cá nhân có nhiều thành tích trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, trong đó có Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG).
Sáng 4-11, quận 7 (TPHCM) ký kết với Tập đoàn FPT về việc xây dựng Trung tâm Điều hành kiểm soát dịch Covid-19, phục hồi kinh tế và dịch vụ hành chính công quận 7 (gọi tắt là Trung tâm) và đánh giá về hoạt động của Trung tâm sau 1 tháng thí điểm. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM đến dự.