Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Tối qua trên các trang báo, mạng xã hội truyền nhau những hình ảnh về TP HCM đêm đầu tiên thực hiện các biện pháp tăng cường để giãn cách xã hội. Người dân không ra đường từ 18h hằng ngày.
Những bức ảnh có thể nói là lịch sử, khó có thể lặp lại về một Sài Gòn vắng lặng đến nao lòng.
Tin giả gây hoang mang về Covid-19 nở rộ trên Facebook, YouTube và TikTok, trong đó có nhiều tin xuất phát từ người nổi tiếng, người nhận là bác sĩ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Trong khi cả hệ thống chính trị cùng toàn dân đã, đang ra sức nỗ lực chống dịch thì một số tổ chức, đối tượng phản động, cơ hội chính trị tiếp tục lợi dụng đại dịch COVID – 19, sử dụng “truyền thông đen” để chống phá Việt Nam, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, tìm cách hạ uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin Công an quận 7 thông báo qua kiểm tra có 12 Shipper dương tính với COVID-19 gây xôn xao dư luận.
Picnic trên sân thượng, học nấu ăn tại nhà, tổ chức team building online... là những cách mà nhiều người đang thực hiện trong thời gian thành phố giãn cách để phòng dịch.
Bức ảnh chụp một đoàn người lầm lũi đi trong nắng trưa trên QL1, đoạn qua đèo Bình Đê (Quảng Ngãi), đang được chia sẻ khá nhiều trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng chính quyền tỉnh Quảng Ngãi đã 'bỏ rơi đồng bào' trong đại dịch.
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa có văn bản đề nghị, Ban Cán sự đảng, lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý thông tin trên internet, nhất là các quy định đối với những tài khoản mạng xã hội.
Ngày 23/7, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có văn bản số 2746/BTTTT-CBC gửi các cơ quan chủ quản báo chí; các cơ quan báo chí về việc tăng cường kỷ luật truyền thông phòng, chống dịch COVID-19.
Những tin tức không có căn cứ về số lượng người mắc bệnh, số ca tử vong, nguồn lực y tế cạn kiệt cùng những lời đồn ác ý về khả năng “bung, toang” của một số địa phương... xuất hiện vô tội vạ trên mạng xã hội khiến tâm lý của một bộ phận người dân có phần hoang mang, lo lắng.