Chúng tôi dạo quanh các địa điểm vui chơi tại Q.1, TP.HCM, như đường sách Nguyễn Văn Bình, Bưu Điện Sài Gòn, công viên 23 tháng 9, Hồ Con Rùa (Q.3)… Có thể thấy các bạn trẻ đã thoải mái đi dạo, ăn uống, cùng với những người bạn của mình sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10.
Chúng tôi dạo quanh các địa điểm vui chơi tại Q.1, TP.HCM, như đường sách Nguyễn Văn Bình, Bưu Điện Sài Gòn, công viên 23 tháng 9, Hồ Con Rùa (Q.3)… Có thể thấy các bạn trẻ đã thoải mái đi dạo, ăn uống, cùng với những người bạn của mình sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10.
Ghi nhận sáng 3-10, không khí mua bán tại một con hẻm trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (phường 26, quận Bình Thạnh) trở nên sôi động, đông đúc với hàng chục điểm bán tự phát. Đặc biệt, bên cạnh các điểm bán rau củ, thịt cá, các quán cơm mở lại thu hút khá đông khách mua.
Từ nay đến cuối năm 2021, các địa phương đều nỗ lực tập trung cao độ, kiên định thực hiện các giải pháp quyết liệt phòng dịch trong mọi tình huống; đồng thời, tập trung tăng tốc, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.
Người lao động, chuyên gia có thể dùng xe hơi, xe máy tự đi lại liên tỉnh giữa TP.HCM với 4 tỉnh giáp ranh: Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tây Ninh mỗi ngày với một số điều kiện cơ bản.
Với mong muốn để người dân có thể đi chợ mua thực phẩm an toàn, từng bước đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới sau thời gian dài giãn cách xã hội, UBND quận 5 đã lập khu chợ dã chiến với đầy đủ các thực phẩm thiết yếu.
Sáng 26-9, theo ghi nhận của phóng viên, tại khu chợ dã chiến trên đường Tản Đà (phường 10, quận 5, TP.HCM) có hàng trăm người dân đến đây mua sắm. Hơn 200 mặt hàng thực phẩm thiết yếu như thịt, cá, rau, củ… được bày bán.
Thêm nhiều tín hiệu tích cực từ TP.HCM khi số lượng quận, huyện kiểm soát được dịch bệnh đang tăng lên, tạo đà mở cửa kinh tế theo kế hoạch chung của TP.HCM sau ngày 30.9.
Tối 18-9, Sở Y tế TPHCM cho biết, vừa có buổi họp với Sở TT-TT, Sở Kế hoạch và Đầu tư nhằm thống nhất quan điểm để tham mưu UBND TP về triển khai thí điểm áp dụng “Thẻ xanh Covid” trong giai đoạn phục hồi kinh tế trên địa bàn TPHCM.
Hầu hết các nước trên thế giới đều phát triển các ứng dụng/thiết bị công nghệ quét mã QR, phục vụ truy vết, cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm Covid-19 hoặc khai báo y tế theo một tiêu chuẩn chung.
Mức phạt cao nhất với người đưa lên mạng xã hội thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 là bị xử lý theo Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015 với mức phạt tù tối đa 7 năm và còn có thể bị phạt tiền tối đa 200 triệu đồng ...