Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa bắt giữ Lai Thanh Nhã (29 tuổi, ngụ TP HCM) để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Qua theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (đầu số 5656), Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (Trung tâm) liên tục ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn, cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đáng lưu ý, cuộc gọi giả danh ngày càng tinh vi và sẵn sàng sử dụng video call để tạo lòng tin với khách hàng.
Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa bắt giữ Lai Thanh Nhã (29 tuổi, ngụ TP HCM) để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Thời gian qua, tại nhiều địa phương trên cả nước đã phát hiện các đối tượng có hành vi lợi dụng danh nghĩa hoạt động từ thiện để kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ của các nhà hảo tâm nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lớn.
Theo Bộ Công an, gần đây hoạt động của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra rất phức tạp, nhất là tội phạm lừa đảo qua không gian mạng với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại lớn về tài sản cho người dân, ảnh hưởng đến an ninh - trật tự
Ngày 23/3, Công an tỉnh Bắc Ninh cho biết, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Phạm Thị Kiều Oanh (47 tuổi, ở phường Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội) về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Mở rộng điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty Cổ phần đầu tư Bất động sản Phát An Gia (trụ sở tại Q.9, viết tắt Công ty Phát An Gia), ngày 11.11, Phòng CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (PC03) Công an TP.HCM cho biết vừa tống đạt các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với Hoàng Thị Hồng (43 tuổi, ngụ P.22, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Theo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tình hình tội phạm tham nhũng dù đã được kiềm chế nhưng vẫn còn diễn biến phức tạp.
Ngoài tham nhũng “truyền thống” tại một số lĩnh vực, đã phát sinh tham nhũng liên quan công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Mức phạt cao nhất với người đưa lên mạng xã hội thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 là bị xử lý theo Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015 với mức phạt tù tối đa 7 năm và còn có thể bị phạt tiền tối đa 200 triệu đồng ...
Gần đây, nhiều NS bị gọi tên yêu cầu sao kê tài khoản làm từ thiện từ tiền các NS kêu gọi nhà hảo tâm. Qua đó, vỡ ra nhiều câu chuyện dở khóc dở cười khi NS làm từ thiện.