(CLO) Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 10 - 12/8, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
(PL)- Từ thực tiễn từng làm thí điểm cũng như các quy định hiện hành, các đại biểu thống nhất không tổ chức HĐND quận, phường ở TP.HCM là phù hợp.
_HĐND phường quận đã hoạt động không hiệu quả.
_Nhiều vấn đề chỉ cần chính quyền quyết là được nhưng phải đưa qua HĐND phường, quận làm mất thời gian.
_Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương nêu rõ: “Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính... phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”.
_Bỏ HĐND quận, phường giúp tinh gọn bộ máy, khắc phục sự trùng lặp về chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan kiểm tra, thanh tra nhằm thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính, góp phần giảm đáng kể nhân sự, chi phí...
_HĐND quận, phường chưa thực sự phát huy vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
Chưa kể là cơ cấu tổ chức bộ máy HĐND và UBND các cấp hiện nay còn bộc lộ một số bất hợp lý, đang tồn tại nhiều cấp, nhiều tầng nấc trung gian, chưa thực sự tinh gọn, hiệu quả theo tinh thần cải cách hành chính nhà nước.
Ngày 10-7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 10 luật đã được Quốc hội Khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 vừa qua.
(PL)- Với quy định mới tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019 có hiệu lực từ 1-7-2020, cán bộ, công chức dù có nghỉ hưu, nghỉ việc vẫn sẽ bị xử lý kỷ luật, trong đó có hình thức “xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm”.
PNO - Hoàn thiện thể chế pháp luật là một trong những nhiệm vụ ưu tiên của Chính phủ, là khâu đột phá quyết định hiệu quả của nền kinh tế.
(PL)- Từ ngày 1-7 sẽ ký kết hợp đồng làm việc xác định thời hạn (từ 36 đến 60 tháng) thay vì “không xác định thời hạn” như trước đây.
(CLO) Từ ngày 1/7/2020, có 12 Luật Quốc hội Khóa XIV đã thông qua tại các Kỳ họp thứ 6, 7, 8 bắt đầu có hiệu lực.