Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Ngày 1-10, Chủ tịch UBND TPHCM đã ký ban hành Chỉ thị 18 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM.
Ngày 1/10, Báo Nhân Dân bắt đầu cung cấp các bản tin thời sự hằng ngày trên các nền tảng podcast, với mục tiêu đưa thông tin chính thống của Đảng và Nhà nước tới đông đảo thính giả trong nước và nước ngoài, bổ sung thêm kênh tiếp cận tờ báo Đảng lớn nhất của đất nước cho công chúng.
Trước những thông tin xấu độc của các thế lực thù dịch, tổ chức hội nhóm phản động trên không gian mạng đang có những tác động, ảnh hưởng đến công cuộc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta mà Báo SGGP phản ánh trong loạt bài viết này, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị liên quan và đại diện giới trẻ góp ý thêm. Báo SGGP gửi đến bạn đọc những ý kiến này.
Chiều 2.9, ông Lê Hải Bình, Phó trưởng ban Tuyên giáo T.Ư đến thăm hỏi, động viên tập thể Báo Thanh Niên đã tích cực trong thông tin tuyên truyền công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong suốt thời gian qua.
Thực hiện chương trình “Tặng báo miễn phí”, Báo Nhân dân, Tuổi Trẻ, Pháp luật TP HCM, Người Lao Động cùng các báo sẽ gửi hàng trăm ngàn tờ báo cho các xã, phường, thị trấn..., tại TP HCM nhằm giúp người dân cập nhật thông tin chính thống về các hoạt động chăm lo, chính sách an sinh xã hội.
Ngày 19/2/2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 258/QĐ-TTg lấy ngày 28/8 hàng năm là Ngày truyền thống ngành Thông tin & Truyền thông.
Nhân kỷ niệm Ngày Truyền thống ngành Thông tin & Truyền thông Việt Nam, cùng điểm qua những “dấu son kết nối” của ngành Thông tin & Truyền thông TPHCM.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát đến nay, báo chí đã góp sức xây đắp niềm tin xã hội, trở thành “vaccine tinh thần” trong đại dịch. Sự hiện diện thông tin của báo chí, đặc biệt càng có ý nghĩa khi tin giả, tin xấu tràn lan trên các mạng xã hội và tác động xấu đến tâm lý, nhận thức của nhiều người trong cuộc chiến phòng chống dịch bệnh cam go trên cả nước.
Tin giả gây hoang mang về Covid-19 nở rộ trên Facebook, YouTube và TikTok, trong đó có nhiều tin xuất phát từ người nổi tiếng, người nhận là bác sĩ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Những tin tức không có căn cứ về số lượng người mắc bệnh, số ca tử vong, nguồn lực y tế cạn kiệt cùng những lời đồn ác ý về khả năng “bung, toang” của một số địa phương... xuất hiện vô tội vạ trên mạng xã hội khiến tâm lý của một bộ phận người dân có phần hoang mang, lo lắng.
Vượt qua nỗi sợ dịch bệnh, đội ngũ những người làm báo trên ở thành phố Hồ Chí Minh đã và đang nỗ lực không ngừng trong cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh. Trong hoàn cảnh tác nghiệp nhiều khó khăn nhưmng họ vẫn xung phong vào tâm dịch để có những hình ảnh, thước phim chân thật nhất gửi tới công chúng.