Tìm kiếm: VÕ NGUYÊN GIÁP

Những điệp viên 'có một không hai' trong lịch sử quân sự Việt Nam

(TTXVN/Vietnam+) - Đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo, điệp viên Phạm Xuân Ẩn, "Ông cố vấn" Vũ Ngọc Nhạ, Thiếu tướng Đặng Trần Đức... đã trở thành huyền thoại trong lịch sử quân sự Việt Nam.

 

Người chiến binh già 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng

LĐO - Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945. Năm 1949, ông là Phó Tư lệnh Mặt trận Long Châu, tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn giải phóng Quảng Tây giúp cách mạng Trung Quốc đánh quân Tưởng Giới Thạch…

Thăm ngôi nhà đầu tiên đón Bác Hồ về Hà Nội năm 1945

LĐO - Căn nhà nhỏ nằm trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP.Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2.9.1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đã 75 năm trôi qua, nhưng những dấu ấn, câu chuyện xúc động về Người vẫn được các thế hệ nơi đây trân trọng, gìn giữ.

Nỗi xúc động của người viết Tiến quân ca

Triển lãm Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam (khai mạc ngày 1.9 tại Trung tâm lưu trữ quốc gia 3) trưng bày những dòng lưu bút của nhạc sĩ Văn Cao kể về nỗi xúc động của ông khi viết về bài Tiến quân ca.
 

Người cả đời sưu tầm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

LĐO - Không chỉ cất công sưu tầm tư liệu về Bác, cựu binh Trần Văn Dụy còn dồn tâm huyết để tạc “tượng đài” về Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25.8.1911 - 4.10 2013) bằng hàng trăm nghìn trang tư liệu.

Từ Cách mạng tháng tám đến quốc khánh 2.9: Tiến bước dưới quân kỳ

Cuối tháng 12.1946 toàn quốc kháng chiến, cậu bé Doãn Nho theo gia đình lên Bắc Giang tản cư... Mấy năm tản cư, cậu bé vừa hoàn thành việc học, vừa tham gia đội tuyên truyền lưu động của Bắc Giang và Vĩnh Yên.