Kinh doanh của doanh nghiệp không thể dừng, nhà vệ sinh, nhà chờ, dịch vụ phục vụ du khách không thể thiếu; cũng như kế hoạch phát triển ngành du lịch của TP.HCM sau dịch Covid-19 là bức thiết. Nhưng một cơ chế sử dụng đất hành lang trên bờ cho loại hình du lịch này ở TP.HCM vẫn chưa rõ ràng.
Chiều 7/3, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam giai đoạn 2022-2024.
SEA Games 31 càng đến gần ngày khai mạc, càng xuất hiện nhiều dấu hỏi liên quan đến khâu an toàn sức khỏe trong bối cảnh ca mắc Covid-19 chưa có chiều hướng hạ nhiệt.
Lễ hội Áo dài TP.HCM lần thứ 8 năm 2022 được tổ chức quy mô, phong phú nhằm quảng bá đến du khách trong nước và quốc tế về một TP.HCM sống động, hiện đại, một điểm đến hấp dẫn và an toàn trong quá trình khởi động ngành du lịch cả nước sau đại dịch Covid-19.
Nhờ việc thực hiện lộ trình thí điểm đón khách quốc tế, nhiều đường bay quốc tế đã được khôi phục, khách quốc tế đến nước ta tháng 2 tăng 49,6% so với tháng trước và tăng 169,6% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 23-3, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL và UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo về Năm Du lịch quốc gia - Quảng Nam 2022 (Visit Viet Nam Year - Quang Nam 2022) với Chủ đề Quảng Nam - Điểm đến du lịch xanh.
Chúng ta vẫn quen nói Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh 300 năm, nhưng những nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, Sài Gòn đã có lịch sử khoảng 3.000 năm, trải dài từ thời kỳ tiền sơ sử, thời kỳ văn hoá Óc Eo của Vương quốc Phù Lam, sau đó đến hậu Óc Eo khi bắt đầu có lưu dân người Việt và thời kỳ khởi lập và phát triển của một đô thị từ thế kỷ XVIII đến nay.
Tuy nhiên, việc quy hoạch và xây dựng ở thành phố này chưa lưu ý nhiều đến việc bảo tồn các loại hình di tích, di sản. Nhiều công trình di sản quan trọng, có giá trị lịch sử đã không còn nguyên vẹn, hư hỏng, hoặc bị phá bỏ.