Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Nga Vladimir Putin ngày 20-2 đã điện đàm với nỗ lực xoa dịu tình hình căng thẳng ở Ukraine.
Đây là lần thảo luận thứ 5 giữa hai nhà lãnh đạo Nga - Pháp từ đầu năm đến nay. Động thái này diễn ra trong bối cảnh các nước nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn một cuộc xung đột ở Đông Âu.
Trong nhiều năm qua, tình hình biên giới giữa Nga và Ukraine được coi là một "lò lửa" thường xuyên âm ỉ cháy, với giao tranh giữa quân đội chính phủ Ukraine với phe ly khai miền đông được Nga hậu thuẫn. Tiếp thêm sức nóng cho căng thẳng khu vực là nỗ lực không ngừng của Ukraine nhằm tăng cường quan hệ với phương Tây, hướng tới mục tiêu trở thành một thành viên NATO, kịch bản mà Nga luôn coi là "không thể chấp nhận".
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 13-2 đã có cuộc điện đàm kéo dài 50 phút với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky về tình hình căng thẳng ở khu vực miền Đông Ukraine.
Tiếp tân đại sứ Mỹ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao đại sứ trong quá trình công tác tại Việt Nam nhiệm kỳ 2004 - 2007, góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ hai nước.
Chủ tịch nước cũng cảm ơn Mỹ đã hỗ trợ Việt Nam 24,6 triệu liều vắc xin phòng COVID-19, giúp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh; hàn gắn, xây dựng lòng tin giữa hai nước và tin tưởng trong nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam, đại sứ sẽ nỗ lực đóng góp hiệu quả hơn nữa trong việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
Nga bắt đầu căng thẳng với Ukraine từ đầu tháng 11/2021 sau động thái điều quân gần biên giới, rồi leo thang thành ngòi nổ xung đột với Mỹ và NATO.
Tổng thống Mỹ mắng phóng viên của Fox News là "thằng khốn ngu ngốc" mà dường như không biết micro của ông đang bật.
Cố vấn y tế trưởng của Tổng thống Joe Biden, Tiến sĩ Anthony Fauci phát biểu trên CNN rằng các nhà khoa học cần thêm thông tin trước khi đưa ra kết luận về độc lực của biến thể Omicron, nhưng dữ liệu từ Nam Phi cho thấy không có "mức độ nghiêm trọng lớn" đối với chủng virus mới.