Không gian Internet với sự phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội (MXH) ngày càng có tác động lớn, chi phối đến đời sống con người, sinh hoạt thực của xã hội. Bên cạnh những điều tốt, tích cực, mặt trái của MXH cũng ngày càng bộc lộ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Chính phủ Bỉ thúc đẩy Covax đẩy nhanh phân bổ vắc xin cho Việt Nam trong thời gian sớm nhất, đồng thời ưu tiên viện trợ, nhượng hoặc cho vay lại vắc xin Covid-19.
Ngày 15/8, Công an TP HCM cho biết từ khi đợt dịch thứ tư bùng phát (27/4) đến nay có hàng triệu tin, bài, video... liên quan đến Covid-19 đăng trên các trang mạng xã hội. Trong đó có nhiều tin kích động, nội dung sai sự thật, gây hoang mang dư luận sẽ bị cơ quan điều tra truy xét, xử lý nghiêm.
Nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 9-8 đã tham dự phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến với chủ đề "Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế" do Thủ tướng Ấn Độ chủ trì.
Hơn 3 năm sau khi Bộ Quy tắc sử dụng MXH của NLBVN được ban hành, từng hội viên sinh hoạt tại HNB TP. Hà Nội đều tích cực hưởng ứng, nhờ vậy việc ứng xử trên MXH luôn có sự thống nhất, hài hòa, giúp hội viên đồng lòng phấn đấu vì mục tiêu chung và môi trường làm việc chuyên nghiệp, lành mạnh.
Từ đầu năm 2021 đến nay, Bộ TTTT đã nhiều lần làm việc với Tổng biên tập các báo lớn nhằm định hướng tuyên truyền về công tác phòng chống dịch để thống nhất cách thức truyền thông hiệu quả, chính xác, không gây hoang mang dư luận về tình hình dịch bệnh và công tác phòng chống dịch. Bộ TTTT đã hỗ trợ, đặt hàng 86 cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 với tổng số tiền 58 tỷ đồng.
Đó là tinh thần, tiêu chí hàng đầu mà Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam đang hướng tới. Hiệu quả lớn nhất là hội viên đã có ý thức và trách nhiệm hơn khi tham gia MXH...
Ngày 6/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Nga theo hình thức trực tuyến. Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov đồng chủ trì Hội nghị này.
Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.