Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Từ tháng 4 năm 2021 đến nay, Sở Thông tin & Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Bộ TT&TT gỡ bỏ 112 bài viết trên mạng xã hội, 182 video trên Youtube, 17 video trên Tiktok có nội dung sai sự thật liên quan đến dịch COVID-19 trên địa bàn TP.
Không gian Internet với sự phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội (MXH) ngày càng có tác động lớn, chi phối đến đời sống con người, sinh hoạt thực của xã hội. Bên cạnh những điều tốt, tích cực, mặt trái của MXH cũng ngày càng bộc lộ.
Tối 15/8, chương trình âm nhạc trực tuyến mang tên: “Cảm ơn Những điều phi thường” sẽ diễn ra lúc 19h30 trên trên nền tảng GreenHat, Tiktok,…Sự kiện được tổ chức nhằm mời gọi các đơn vị, cá nhân cùng hỗ trợ đóng góp vật chất để mua thêm trang thiết bị cần thiết, quần áo bảo hộ, kính chắn giọt bắn, khẩu trang, găng tay y tế… cho lực lượng tuyến đầu đang tham gia phòng chống, đẩy lùi đại dịch Covid-19 tại TP.HCM.
Cơ quan công an đã làm rõ thông tin về clip cô gái trẻ đăng lên mạng xã hội với nội dung “đi vòng quanh Hà Nội khi đang giãn cách xã hội” kèm theo hình ảnh “tấm thẻ đỏ quyền lực từ ba”.
Tin giả gây hoang mang về Covid-19 nở rộ trên Facebook, YouTube và TikTok, trong đó có nhiều tin xuất phát từ người nổi tiếng, người nhận là bác sĩ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Chọn một nhóm đối tượng là người trẻ, kênh này sẽ góp phần ngăn chặn sự lây lan của tin giả (fake news) nhờ sự nhận thức đúng đắn của một lớp người tích cực.
Bộ Thông tin và Truyền Thông đề xuất chỉ các trang, tài khoản mạng xã hội đã đăng ký mới được livestream tạo doanh thu.
Đề xuất trên nằm trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.
Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.
Hôm nay 27-3, sự kiện hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021 tại Việt Nam do Báo Sài Gòn Giải Phóng chủ trì tổ chức diễn ra từ giờ 20 giờ 30 đến 21 giờ 30, được livestream trên trang Fanpage Giờ Trái đất Việt Nam và liên tục cập nhật Báo SGGP online. Cùng thời điểm này, có hơn 200 quốc gia trên thế giới cũng chuyển đổi các hình thức hoạt động bảo vệ môi trường trực tiếp sang hoạt động trực tuyến.
TikTok, mạng xã hội có lượng người dùng là trẻ em, lứa tuổi teen rất lớn, đã trở thành mối lo mới của các bậc cha mẹ đối với việc sử dụng nền tảng này của con em mình.
Tối 27/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, TikTok đã tổ chức Đêm vinh danh TikTok Awards Việt Nam 2020, nhằm vinh danh các nhà sáng tạo, các nội dung, trào lưu, chiến dịch nổi bật, góp phần lan tỏa thông điệp tích cực đến cộng đồng.
Sử dụng cổng thanh toán quốc tế đã trở thành thói quen và một phần không thể thiếu trong hoạt động tài chính của rất nhiều người, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, phía sau sự tiện lợi của những cổng thanh toán này là hàng loạt rủi ro tiềm tàng với người sử dụng. Không những vậy, giao dịch qua cổng thanh toán quốc tế cũng đặt ra bài toán nan giải cho việc truy vết để quản lý của cơ quan chức năng.