Theo Đề án truyền thông về quyền con người ở Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028, đến năm 2028, phấn đấu 100% cơ quan hành chính nhà nước thực hiện cơ chế phát ngôn và cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí về công tác quyền con người theo quy định hiện hành.
Đồ họa được sử dụng trên các báo điện tử hiện nay như một phương tiện truyền tải thông tin có hiệu quả và cần thiết. Nhiều cơ quan báo chí đã thực hiện hình thức này cho các tác phẩm báo chí của mình, điều này làm đa dạng loại hình và tạo thêm món ăn tinh thần mới mẻ, thu hút bạn đọc nhiều hơn.
Tại Hội nghị trực tuyến "Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững" ngày 21/8, ông Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM, đề cập đến những khó khăn đang xảy ra tại các cơ sở y tế.
Đăng thông tin về việc Đà Nẵng đề xuất mở “Phố đèn đỏ” không đúng sự thật, một nhà báo bị xử phạt 7,5 triệu đồng.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một đề tài khó. Vì thế, công tác đấu tranh của các cơ quan báo chí cần kế hoạch cụ thể, rõ ràng, có sự phối hợp bài bản, nhuần nhuyễn giữa các cơ quan báo chí với nhau và với các cơ quan quản lý, có định hướng xuyên suốt của cơ quan chỉ đạo…
Tại phiên trả lời chất vấn sáng 10/8, Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, thực trạng của lộ lọt dữ liệu cá nhân trên quốc tế cũng như Việt Nam là đáng báo động, trong khi hành lang pháp lý về vấn đề này chưa hoàn thiện, ý thức cá nhân người dân về bảo vệ thông tin cá nhân chưa cao.
Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính thống nhất của TPHCM sẽ cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 với thủ tục hành chính đủ điều kiện. Trong đó có 403 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đủ điều kiện của TPHCM, 25 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06.
GS.TS. Nguyễn Đức An – nguyên là nhà báo tại TPHCM, hiện là giáo sư báo chí tại Đại học Bournemouth, Anh – trả lời phỏng vấn Kinh tế Sài Gòn xung quanh các xu hướng kinh tế báo chí trong môi trường truyền thông đương đại.
GS.TS. Nguyễn Đức An – nguyên là nhà báo tại TPHCM, hiện là giáo sư báo chí tại Đại học Bournemouth, Anh – trả lời phỏng vấn Kinh tế Sài Gòn xung quanh các xu hướng kinh tế báo chí trong môi trường truyền thông đương đại.
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng xác định: “Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt để triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến”. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển thành: “Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch”.
Trước áp lực về cạnh tranh thông tin, sự phát triển của công nghệ truyền thông, trong đó mạng xã hội có tác động rõ rệt đến hoạt động nghề nghiệp của nhà báo trẻ. Trong dòng xoáy tác động tích cực và tiêu cực ấy người làm báo trẻ càng phải thể hiện trách nhiệm và bản lĩnh chính trị vững vàng hơn.