Liên quan vụ việc “phải đi bán dâm vì thế chấp hình ảnh khiêu dâm để vay nặng lãi”, cơ quan công an đã mở rộng điều tra, phát hiện danh sách gần 1.000 khách hàng vay tiền với "tài sản thế chấp" là ảnh khiêu d
Công an Q.7 (TP.HCM) hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố bị can Hồ Hữu Nhân (41 tuổi, ngụ Q.7) về tội "Chống người thi hành công vụ". Theo kết luận giám định, thẻ "Ban chỉ đạo Q.7" là thật nhưng hết giá trị sử dụng.
Chiều 9.10, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Bình cho biết đơn vị vừa phối hợp với Công an TP.Đồng Hới và các phòng nghiệp vụ có liên quan phá thành công chuyên án tín dụng đen tín chấp bằng hình ảnh nhạy cảm với lãi suất lên tới 365%/năm.
Đại dịch COVID-19 kéo dài khiến các cấp Hội Nhà báo địa phương gặp ít nhiều thách thức trong tổ chức các hoạt động nghiệp vụ. Bước vào “trạng thái bình thường mới” cùng với sự linh hoạt từ phía Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam, thời gian qua nhiều cấp Hội Nhà báo đã tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ dưới hình thức trực tuyến. Các lớp học mang tính ứng phó với đại dịch bước đầu đã có hiệu quả, phần nào giải được bài toán nâng cao nghiệp vụ cho hội viên, nhà báo địa phương, phù hợp với tình hình thực tế.
Theo thông tin ngày 7-10, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nam Định đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Cao Thị Hoài - 23 tuổi, trú tại xóm 8, xã Giao Nhân, huyện Giao Thủy - về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Qua điều tra, cơ quan chức năng xác định Hoài chính là người đã lập ra Facebook ảo để kêu gọi từ thiện từ các nhà hảo tâm với nội dung để "mua vật tư" phục vụ việc mai táng cho trẻ sơ sinh xấu số, nhưng thực chất là để chiếm đoạt tiền ủng hộ.
Hai 2 nhân viên của Trung tâm y tế quận Bình Tân và quận Tân Phú thừa nhận lấy thuốc điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 để bán ra thị trường nhằm thu lợi.
Trước những thông tin xấu độc của các thế lực thù dịch, tổ chức hội nhóm phản động trên không gian mạng đang có những tác động, ảnh hưởng đến công cuộc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta mà Báo SGGP phản ánh trong loạt bài viết này, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị liên quan và đại diện giới trẻ góp ý thêm. Báo SGGP gửi đến bạn đọc những ý kiến này.
Trong lúc cả đất nước gồng mình phòng chống dịch vô cùng khó khăn, cam go, phức tạp, ở nơi này nơi khác, cũng có những cá nhân gây ra một vài việc làm chưa tốt, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch. Dù chỉ là cá biệt, nhưng chúng ta đã kiên quyết xử lý. Nhưng lợi dụng tình hình khó khăn đó, các tổ chức phản động, cơ hội chính trị đã tìm đủ mọi cách chia sẻ các video, hình ảnh, bài viết có nội dung kích động, thổi phồng với dụng ý xấu, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân.
Mức phạt cao nhất với người đưa lên mạng xã hội thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 là bị xử lý theo Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015 với mức phạt tù tối đa 7 năm và còn có thể bị phạt tiền tối đa 200 triệu đồng ...
Sau khi hình ảnh các nữ sinh mặc trang phục màu đen trùm kín mặt mũi, cầm cờ Taliban màu trắng, ngồi trong giảng đường đại học ở Kabul và nghe diễn thuyết ủng hộ Taliban được công bố ngày 11/9, phụ nữ Afghanistan khắp thế giới đã đăng ảnh mặc trang phục truyền thống sặc sỡ để phản đối.
Công an TP.HCM vừa triệt phá đường dây làm giấy đi đường giả cực lớn, được bán với giá từ 1 - 2 triệu đồng/giấy.