Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khai mạc sáng nay, 3/10, tại Trụ sở Trung ương Đảng. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu khai mạc Hội nghị.
Bất cứ một quốc gia, dân tộc nào muốn tồn tại, phát triển và tiến bước cùng thời đại, đều phải có một tư tưởng của mình hoặc phải chọn lấy một tư tưởng thích hợp. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ, sự lựa chọn ấy chỉ được coi là đúng đắn và phù hợp khi bắt nguồn từ thực tế đất nước, từ tính cách của dân tộc, từ ước vọng tha thiết của nhân dân. Mặt khác, phải phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, với xu thế tất yếu của nhân loại tiến bộ.
Trong các ngày 9 và 10/9/2022, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về các đề án.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng ta xác định là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối, quan điểm, chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự kế thừa và phát triển về tư duy, lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, có tính khái quát cao, là kết tinh trí tuệ và sức sáng tạo của toàn dân tộc, vừa có tính tổng kết lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, phản ánh ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân ta về phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Sáng 20/6, tại Bình Dương, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" chủ trì Hội nghị các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương khu vực phía nam để đóng góp ý kiến cho Dự thảo Đề án.
Sáng 28/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học: "Những vấn đề lý luận-chính trị, phương pháp luận nghiên cứu và cách thức tổ chức thực hiện Chương trình nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2021-2026".
Sáng 27/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì phiên họp thứ hai của Ủy ban.
“Việc phản bác những quan điểm sai trái, thù địch về cơ bản vẫn phải nhận diện đúng bản chất và ý đồ của các thế lực đó như những năm trước đây. Điều cần lưu ý là thủ đoạn của chúng tinh vi, phức tạp, xảo quyệt hơn và triệt để sử dụng công nghệ thông tin để đạt được ý đồ nhanh nhất, quy mô và diện phá hoại rộng lớn”, mở đầu cuộc trao đổi với PV Báo SGGP, PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho hay.
Khá nhiều luận điệu trên mạng xã hội cố tình xuyên tạc, phủ nhận con đường xây dựng CNXH của Việt Nam. Song nếu hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH ở VN thì sẽ thấy chúng ta nhất định sẽ thành công.