Picnic trên sân thượng, học nấu ăn tại nhà, tổ chức team building online... là những cách mà nhiều người đang thực hiện trong thời gian thành phố giãn cách để phòng dịch.
Số chợ truyền thống tại TP.HCM liên tục bị đóng vì có ca nhiễm Covid-19 vào chợ ngày càng tăng. Tại Chỉ thị 12 của TP.HCM tăng cường các biện pháp phòng chống dịch, giảm quy mô chợ còn 30% và hoạt động theo ngày chẵn - lẻ.
Nhận định về BN giữa tình huống dịch tại Bắc Giang và TP.HCM, BS Linh cho biết ở Bắc Giang số ca nhiễm chủ yếu tại các công ty, khu công nghiệp, nên có thể khoanh vùng. Đa số các ca mắc Covid-19 ở Bắc Giang là những người trẻ với tổng cộng khoảng 5.000 - 6.000. Do vậy, số BN nặng không nhiều, áp lực công việc căng nhưng cũng đỡ hơn. Còn ở TP.HCM đợt này, tỷ lệ BN cao hơn rất nhiều, con số BN lên đến vài chục ngàn. “Hầu hết BN nằm ở đây trên 60 tuổi, BN trẻ cũng có nhưng không quá nhiều”, BS Linh nói.
Làm việc với chuỗi bán lẻ này, Tổ công tác Bộ Công thương nhấn mạnh, một số vi phạm như niêm yết giá, tính giá nhầm… cần phải khắc phục ngay cho dù cơ quan quản lý chia sẻ với doanh nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp cần chấn chỉnh vì theo quy định nếu có sai phạm sẽ phải xử lý.
Thông tin từ Sở Công thương TP.HCM, trong ngày 22.7, có 2 chợ tạm ngưng hoạt động là chợ Nguyễn Tri Phương (Q.10) tạm ngưng trong 2 ngày 22 và 23.7 và chợ Trung Lập Hạ (huyện Củ Chi) vì lý do có ca nhiễm Covid-19 trong chợ.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định tặng thưởng Bằng khen cho Thông tấn xã Việt Nam vì đã hoàn thành xuất sắc, toàn diện nhiệm vụ công tác năm 2020.
Ngày 19.7, mạng xã hội dậy sóng với đoạn clip hơn 8 phút ghi lại cảnh đối đáp của một phó chủ tịch phường với một thanh niên tại Nha Trang (Khánh Hòa) ở chốt kiểm soát phòng dịch Covid-19. Câu nói “Anh mua đồ ăn mà thiết yếu gì? Ông mua bánh mì mà thiết yếu gì?” của vị này gây “bão” trên mạng.