Đề xuất trên nằm trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.
Trên mạng xã hội gần đây lan truyền nhiều tin đồn, được chia sẻ rất nhiều. Nó không chỉ "ảo" mà đã tác động vào thực tế, khiến nhiều người lo lắng, tranh thủ gom thực phẩm dự trữ, gây xáo trộn xã hội.
Ngày 13/7, trên mạng xã hội có chia sẻ thông tin về vụ việc xảy ra tại phường Tam Bình, TP Thủ Đức (TP.HCM) và cho rằng, rất đông công an kéo tới, tấn công hai mẹ con trong nhà bằng hơi cay, dùi cui.
Thông tin này còn xuyên tạc lại nỗ lực của cả hệ thống chính quyền và người dân TP.HCM khi cho rằng “vì Chỉ thị 16 đã sai và thành phố đang sửa sai. Hôm trước dựng rào chắn, nay tháo dỡ hết, đó là sửa sai”.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 72 và 27 đang được lấy ý kiến góp có đề xuất về quản lý nội dung thông tin đối với trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội trong nước. Theo đó, “nội dung dẫn lại chỉ được phát hành sau thời điểm phát hành nội dung nguồn ít nhất 30 phút”.
Công an khởi tố và bắt tạm giam với 2 anh em chống đối tổ liên ngành phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TPHCM làm nhiệm vụ tuần tra trên địa bàn để xử lý những trường hợp không tuân thủ Chỉ thị 16 vào sáng ngày 9-7 về tội “Chống người thi hành công vụ”.
Đó là chia sẻ của nhà báo Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nhà báo Việt Nam tại diễn đàn “Hợp tác Doanh nghiệp và Báo chí trong môi trường biến đổi” và “Lễ phát động Chương trình bình chọn tác phẩm báo chí viết về doanh nhân – doanh nghiệp và môi trường kinh doanh” vừa diễn ra ngày 8/7.
Bộ Thông tin và Truyền Thông đề xuất chỉ các trang, tài khoản mạng xã hội đã đăng ký mới được livestream tạo doanh thu.
Đề xuất trên nằm trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.
Các loại trái cây từ miền Tây rớt giá, không tiêu thụ được khi thị trường chính là các chợ đầu mối ở TP HCM đóng cửa.
Ông Nguyễn Văn Thuận, một nhà vườn trồng nhãn Đồng Tháp xã An Nhơn, huyện Châu Thành, mấy ngày qua như "ngồi trên đóng lửa". Vườn nhãn thái hơn một hecta của ông đến ngày thu hoạch nhưng thương lái bặt tăm.
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 với nhiều diễn biến phức tạp. Đây cũng là thời điểm gia tăng các hoạt động lừa đảo như lợi dụng việc kinh doanh online để trục lợi, lừa mua dụng cụ, vật tư y tế để phòng tránh virus SARS-CoV-2... Trước tình hình đó, công an nhiều địa phương như công an TP.HCM, công an thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước; công an thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên phát đi khuyến cáo, đề nghị người dân tăng cường cảnh giác với các thủ đoạn lợi dụng dịch Covid-19 để thực hiện các hành vi phạm tội.
Trưa 9-7, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cà Mau cho biết, đang phối hợp với công an tỉnh xác minh đối tượng cho lan truyền phiếu xét nghiệm giả, bịa đặt bệnh nhân mắc Covid-19.
Đó là tinh thần, tiêu chí hàng đầu mà Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam đang hướng tới. Hiệu quả lớn nhất là hội viên đã có ý thức và trách nhiệm hơn khi tham gia MXH...
Chiều 8-7, thông tin từ Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, sáng cùng ngày, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh phối hợp với Thanh tra Sở thông tin và Truyền thông đã tiến hành triệu tập xử lý T.T.N.A. (22 tuổi, trú tại xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) do có hành vi đăng, chia sẻ thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục trên mạng xã hội.