Cùng tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV sáng 20/7, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội.
Hôm nay 20/7, tại Nhà Quốc hội (Ba Ðình, Thủ đô Hà Nội), Quốc hội (QH) khóa XV khai mạc trọng thể kỳ họp thứ nhất. Thời gian qua, Ủy ban Thường vụ QH, Chính phủ, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của QH, các cơ quan liên quan, các đoàn đại biểu QH và các đại biểu QH đã khẩn trương triển khai các công việc, nội dung để trình QH xem xét.
Tỉnh Bình Định thuê máy bay chở 1.000 người Bình Định sinh sống, làm việc tại TP.HCM gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 về quê vào các ngày thứ 3 và thứ 6 của 2 tuần đến.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 76/NQ-CP Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030, tập trung vào 6 nội dung: Cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, cải cách chế độ công vụ, cải cách tài chính công và xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Ngày 16/7, nhân dịp kỷ niệm 59 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (5/9/1962 - 5/9/2021) và 44 năm Ngày ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Lào - Việt Nam (18/7/1977 - 18/7/2021), một số báo lớn của Lào đăng nhiều bài viết về quan hệ giữa Việt Nam - Lào, khẳng định mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước sẽ ngày càng phát triển, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ trì cuộc họp báo được tổ chức chiều ngày 17-7, Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ dành khoảng 3 ngày làm việc để xem xét, quyết định về công tác tổ chức, nhân sự.
Cùng tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM.
Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.
Sau hơn hai tháng bùng phát, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư 19 đã khiến 1,8 triệu lao động trên cả nước không có việc làm. Đợt dịch này đã xâm nhập vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, gây tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực lao động - việc làm.
Theo Tập đoàn, cây cao su đã phát triển ở Việt Nam từ năm 1897, phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam bộ, dần phát triển ra khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Miền núi phía Bắc. Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp cao su, nông dân trồng cao su tuy có khó khăn ở từng thời điểm nhưng cây cao su đã mang lại nguồn sống cho nhân dân lao động, tổng thể các doanh nghiệp trồng cao su của Tập đoàn hoạt động có hiệu quả, có tích lũy… đã đóng góp lớn lao vào công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.