Tối qua trên các trang báo, mạng xã hội truyền nhau những hình ảnh về TP HCM đêm đầu tiên thực hiện các biện pháp tăng cường để giãn cách xã hội. Người dân không ra đường từ 18h hằng ngày.
Những bức ảnh có thể nói là lịch sử, khó có thể lặp lại về một Sài Gòn vắng lặng đến nao lòng.
Tháng 4-2021, Hội Nhà báo TP.HCM mở lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền thông và báo chí và mời anh Lê Văn Nghĩa đến nói chuyện về đặt tít báo. Hôm đó, học viên nghe anh giảng nên đến khá đông đủ, phần vì tên tuổi của anh, phần vì cái môn anh giảng rất hấp dẫn và thiết thực.
Tôi giới thiệu anh với lớp và ngồi lại nghe anh nói chuyện với một phong thái thật vui, gần gũi và rất thiết thực. Anh vui vẻ nói sẽ tiếp tục cộng tác với Hội trong khả năng của anh.
Hôm nay nghe tin anh đã đi xa, đọc bài viết về anh trên báo Tuổi Trẻ, tôi mới biết điều mà chắc không nhiều người biết: anh từng là một cựu tù chính trị Côn Đảo như cha tôi, khiến tôi càng thêm trân quý anh!
(Chủ tịch Hội Nhà báo TP.HCM, nguyên Tổng Biên tập báo CA TP.HCM )
Những nhà khoa học thuộc Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ - Thành đoàn TP Hồ Chí Minh vừa sáng tạo nhiều thiết bị, dụng cụ, dung dịch để chung tay đầy lùi dịch bệnh Covid-19.
Dẫu biết “sinh lão bệnh tử” trong đời sống chỉ là vô thường nhưng với anh Hai Cù Nèo Lê Văn Nghĩa thì sự ra đi đột ngột ở tuổi 69, thật sự làm bàng hoàng người thân, đồng nghiệp và những người yêu mến văn chương anh.
Tối ngày 23/7, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật “Vang mãi bản hùng ca”. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh H1, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Sáng 26-7, Thành ủy TPHCM tổ chức lễ trao quyết định cán bộ.
Tại buổi lễ, Ban Tổ chức Thành ủy TPHCM công bố quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM về việc tiếp nhận và bổ nhiệm đồng chí Tăng Hữu Phong, Ủy viên Đảng đoàn, Trưởng Ban Văn hóa – Xã hội HĐND TPHCM nhiệm kỳ 2016-2021, đại biểu HĐND TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026, giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo SGGP.
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên cả nước, đã khiến ngành du lịch bị tê liệt, các lễ hội lớn phải hủy bỏ, dịch vụ ăn uống đóng cửa. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu thụ đồ uống, nhất là đồ uống có cồn.
Picnic trên sân thượng, học nấu ăn tại nhà, tổ chức team building online... là những cách mà nhiều người đang thực hiện trong thời gian thành phố giãn cách để phòng dịch.
Chỉ số nước bất ngờ tăng phi mã là câu chuyện bức xúc của rất nhiều người dân tại TP.HCM. Dù khiếu kiện đủ kiểu, cuối cùng khách hàng vẫn phải chấp nhận “nghiến răng” chi trả cho khoản tiền nước tăng vọt vô lý.