Đây là nội dung được lãnh đạo UBND, Sở Du lịch các địa phương trao đổi trong tọa đàm "Phục hồi và phát triển du lịch trong điều kiện bình thường mới" ngày 14/10.
Ngày 26-11, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục (VH-GD) của Quốc hội tổ chức Tọa đàm chuyên gia về chủ đề “Du lịch Việt Nam – phục hồi và phát triển trong bối cảnh mới".
Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.
Ngày 13-11, UBND tỉnh An Giang cho biết, vừa phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư (thuộc huyện Tịnh Biên), với tổng diện tích 845ha giai đoạn từ nay tới năm 2030.
Ngày 8/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, trong đó phục hồi du lịch hậu Covid-19 là một trong những nội dung thu hút sự quan tâm, góp ý của các đại biểu.
Ngày 1-11, đoàn công tác của Thành ủy TPHCM do Thiếu tướng Lê Hồng Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Giám đốc Công an TPHCM làm trưởng đoàn đã đến thăm, cảm ơn và chia sẻ kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 với 2 tỉnh Kiên Giang và Hậu Giang.
Nếu trong quý 4-2021 và quý 1-2022, TPHCM có thể dành ngân sách 1.522,5 tỷ đồng để chi cho 2 chương trình ngắn hạn (lo cho 427.000 người đã mắc Covid-19 và gia đình của 16.500 người đã mất vì Covid-19; hỗ trợ 300.000 lao động đã về quê quay lại TPHCM) và nhận được từ ngân sách Trung ương theo Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 ngày 19-10-2021 28.200 tỷ đồng để hỗ trợ khoảng 175.000 doanh nghiệp và 171.000 hộ kinh doanh cá thể có đủ thanh khoản để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý 4-2021 và quý 1-2022 thì từ quý 3-2022, kinh tế TPHCM sẽ tăng tốc phát triển
Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam... sẽ từng bước mở cửa, thích nghi an toàn theo nghị quyết của Chính phủ.
Đây là nội dung được lãnh đạo UBND, Sở Du lịch các địa phương trao đổi trong tọa đàm "Phục hồi và phát triển du lịch trong điều kiện bình thường mới" ngày 14/10.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc lưu thông và giao thông phải thực hiện thống nhất trên toàn quốc, cả hàng không, đường sắt, đường bộ... Các địa phương theo điều tiết chung, không ban hành giấy phép con, không cát cứ, không chia cắt.
Nhằm chuẩn bị mở cửa thị trường du lịch quốc tế, chiều 6/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) và Bộ Ngoại giao đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với một số cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài về việc tăng cường phối hợp quảng bá du lịch Việt Nam tại các thị trường trọng điểm.
Ngày 6-10, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch đã tổ chức Hội thảo trực tuyến nhằm trao đổi về tiềm năng, hiện trạng, nhận định những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam phù hợp với xu hướng mới.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho biết tour du lịch Cần Giờ đầu tiên (dự kiến vào cuối tháng 9.2021), thành phố sẽ chiêu đãi lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19.