Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.
Công an cho hay, tội phạm giả danh cơ quan chức năng điện thoại đến thông báo đang truy vết F1, F2, nhà bị cách ly... Sau đó, kẻ gian yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, yêu cầu bấm vào đường link mà những người này gửi để xác nhận nhưng thực chất là lấy thông tin cá nhân rồi lừa đảo.
Bộ TT-TT vừa ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (MXH). Bộ Quy tắc được áp dụng cho 3 nhóm đối tượng: Cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước sử dụng MXH; Tổ chức, cá nhân khác sử dụng MXH; Nhà cung cấp dịch vụ MXH tại Việt Nam.
Hội đồng xử lý vi phạm Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) vừa ban hành công văn số 131/CV-HĐXL về việc thực hiện đúng các quy định của Luật Báo chí, 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp, Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam.
Hãy tưởng tượng, nếu một ngày bạn trở thành nạn nhân của đám đông khi bị bóc phốt, con cái
Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu không công bố cho báo chí danh tính, chi tiết về lịch trình di chuyển và chi tiết về quá trình tiếp xúc của bệnh nhân.
Những thông tin này được báo chí đăng tải, mạng xã hội phát triển, suy diễn khiến cho dư luận cộng đồng bám theo bình luận, xâm phạm đời tư, gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của người bệnh và cuộc sống, sinh hoạt của gia đình họ.
Gặp lại nhà báo Phạm Yên - cựu phóng viên Báo Tiền Phong trong những ngày tháng tư lịch sử này, tôi lại được nghe ông kể về kế hoạch chuẩn bị cho chuyến đi về chiến trường xưa cùng với những người đồng đội tham gia giải phóng miền Nam 1975 năm xưa