Đối tượng ăn nhậu trong mùa dịch, có hành vi chống đối, xúc phạm lực lượng chức năng làm nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 ở tỉnh Bình Thuận đã xin lỗi và bị xử phạt vi phạm hành chính.
Ngày 4-11, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an cho biết, đã khởi tố bị can đối với ông Trương Quốc Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế.
Sáng 24.10, Quốc hội (QH) tiếp tục thảo luận trực tuyến các báo cáo công tác của Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện KSND tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật…
Theo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tình hình tội phạm tham nhũng dù đã được kiềm chế nhưng vẫn còn diễn biến phức tạp.
Ngoài tham nhũng “truyền thống” tại một số lĩnh vực, đã phát sinh tham nhũng liên quan công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Còn tình trạng người đứng đầu một số cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương chưa nhận thức sâu sắc mức độ nghiêm trọng của tình hình tham nhũng; chưa thực sự gương mẫu, nói chưa đi đôi với làm, còn nể nang, né tránh, thậm chí bao che cho cán bộ, đảng viên vi phạm.
Công an Q.7 (TP.HCM) hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố bị can Hồ Hữu Nhân (41 tuổi, ngụ Q.7) về tội "Chống người thi hành công vụ". Theo kết luận giám định, thẻ "Ban chỉ đạo Q.7" là thật nhưng hết giá trị sử dụng.
Hai 2 nhân viên của Trung tâm y tế quận Bình Tân và quận Tân Phú thừa nhận lấy thuốc điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 để bán ra thị trường nhằm thu lợi.
Ngày 27/9, hành vi của ông Diệp Dũng bị Cơ quan An ninh điều tra Công an TP HCM nêu trong kết luận điều tra bổ sung lần 2, chuyển sang VKS đề nghị truy tố tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước theo Điều 337 Bộ luật Hình sự.
Cách hành xử bạo lực của một gia đình với các tình nguyện viên làm công tác lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 đã bị nhiều ý kiến chỉ trích.
Để ứng phó với đại dịch này, cả nước đã huy động hàng chục vạn người tham gia tuyến đầu, trong đó riêng tại TPHCM là hơn 170.000 người, gồm các bác sĩ, y tá, nhân viên y tế, sinh viên y khoa, công an, bộ đội, bảo vệ dân phố, dân quân, thanh niên tình nguyện…