Dịch bệnh đang bao phủ thành phố 9 triệu dân, tất cả quận, huyện xuất hiện ca nhiễm. Người bệnh là nhân viên y tế tuyến đầu, cán bộ chính quyền, cảnh sát phòng cháy, công nhân, lao động tự do...
“Cách chức và đề nghị cách chức những đồng chí không thực hiện đúng chỉ đạo phòng chống dịch, để tình hình chấp hành phải nghiêm hơn, toàn diện hơn nhất là ở những nơi lây nhiễm nguy cơ cao”, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh.
Mô hình điều trị “tháp 4 tầng” được TP.HCM đưa ra trong bối cảnh thành phố vẫn đang là tâm dịch của cả nước với số ca mắc mỗi ngày ở mức cao, vào khoảng 1.000 ca những ngày gần đây.
Phó bí thư thường trực Thành uỷ Phan Văn Mãi đưa ra 3 phương án ngăn Covid-19 tại cuộc họp báo về công tác phòng chống dịch, chiều 13/7, sau khi TP HCM hết 15 ngày áp dụng Chỉ thị 16.
Căn cứ diễn biến của nồng độ virus và diễn biến lâm sàng, Bộ Y tế quyết định giảm thời gian điều trị và cách ly với bệnh nhân Covid-19, cụ thể: Với các trường hợp mắc Covid-19 không có triệu chứng đang được chăm sóc, điều trị tại các cơ sở y tế sẽ xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 9 và ngày thứ 10....
TPHCM đang dần quen với nhịp sống chậm sau khi áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Nhiều con đường nổi tiếng kẹt xe, nay cũng vắng vẻ. Người người, nhà nhà khép cửa, chấp hành quy định giãn cách, vì một cuộc sống bình yên.
Thực hiện giãn cách xã hội (GCXH) theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, TP Hồ Chí Minh sẽ tận dụng thời gian này để triển khai quyết liệt các biện pháp nhằm kiểm soát dịch Covid-19. Thành phố đã xây dựng nhiều kế hoạch phù hợp diễn biến dịch bệnh, tăng cường lực lượng y tế, trang thiết bị để sẵn sàng bước vào "trận đánh" quyết định lần này…
Liên tiếp 4 bệnh nhân bệnh tim rất nặng đã đươc các bác sĩ ở Cần Thơ cứu sống giữa lúc dịch Covid-19 rất phức tạp tại ĐBSCL và không thể chuyển người bệnh lên tuyến trên.
Lao vào thực tế suốt ngày đêm, nhà báo cảm nhận chính quyền và ngành y tế TP.HCM đã đổ ra biết bao nhiêu công sức, thời gian, tiền của để chống dịch với mục tiêu duy nhất là mang lại sự bình yên cho người dân, phát triển kinh tế, sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới. Trong đó, phải kể đến lực lượng y tế tuyến đầu chống dịch.
Sáng 19-6, tại Công ty FPT Software Hồ Chí Minh trong Khu công nghệ cao TPHCM diễn đã ra buổi lễ triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19.
Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Trương Hoà Bình - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Bộ Y tế; Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ TT-TT.
Về phía Nhật Bản, nước vừa tài trợ 1 triệu liều vaccine Covid-19 cho Việt Nam có ngài Nobuhiro Watanabe, Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.
Ngoài ra còn có đại diện các bộ, ngành trung ương cùng sở, ngành TP Thủ Đức và TPHCM; và 500 cán bộ công nhân viên Công ty FPT Software Hồ Chí Minh được tiêm vaccine Covid-19 đợt này.
Sau 7 bệnh viện, loạt nhà máy, Covid-19 tiếp tục xâm nhập ba trụ sở cơ quan công quyền tại TP HCM khiến nhiều nơi phong tỏa, tạm dừng hoạt động.
Dịch bệnh đang bao phủ thành phố 9 triệu dân, tất cả quận, huyện xuất hiện ca nhiễm. Người bệnh là nhân viên y tế tuyến đầu, cán bộ chính quyền, cảnh sát phòng cháy, công nhân, lao động tự do...