GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì buổi lễ.
Đó là nhấn mạnh của Tổng Biên tập báo Nhân Dân Lê Quốc Minh tại Hội thảo khoa học quốc tế “Quản trị khủng hoảng thông tin trong bối cảnh đại dịch Covid-19” do Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo Nhân Dân và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức vào sáng 9/11.
Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam và Bảo tàng Báo chí Việt Nam rất coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong một hệ thống đồng bộ xuyên suốt từ việc sưu tầm, quản lý tài liệu hiện vật, đến công tác số hóa trưng bày, công tác truyền thông thông qua các thiết bị công nghệ đa phương tiện.
Từ ngày 28/9 đến ngày 30/9, Ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tổ chức Oxfam tại Việt Nam tổ chức tập huấn theo hình thức trực tuyến về bình đẳng giới, nhạy cảm giới và phòng-chống bạo lực giới cho phóng viên, biên tập viên báo, đài các tỉnh, thành phía Nam.
Nhiều doanh nghiệp có nguy cơ "đứt gãy" sản xuất vì thiếu nguồn nhân lực để sản xuất khi TP. HCM và một số tỉnh thành phía Nam "bình thường mới" trở lại.
Ngày 12.8, Viện KSND Q.Tây Hồ, Hà Nội, cho biết đã phê chuẩn quyết định khởi tố 4 bị can xưng là phóng viên, cộng tác viên Báo Pháp luật Việt Nam về tội “cưỡng đoạt tài sản” của Hiệu trưởng Trường tiểu học Phú Thượng, Q.Tây Hồ.
Chiều 30-7, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố quyết định về công tác cán bộ của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. PGS.TS Phạm Minh Sơn, Phó Giám đốc điều hành Học viện Báo chí và Tuyên truyền, được bổ nhiệm Giám đốc Học viện từ ngày 1/8.
GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì buổi lễ.
Theo thông tin mới nhất về việc tổ chức công tác báo chí tại kỳ họp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, Văn phòng Quốc hội đề nghị các cơ quan báo chí ưu tiên cử các phóng viên đã tiêm vaccine phòng Covid-19 tham dự, đưa tin kỳ họp thứ nhất dự kiến diễn ra vào ngày 19/7.
Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.
Diễn ra trong hai ngày từ 24 đến 25/6 tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến, Hội thảo Quy tắc đạo đức báo chí trong môi trường số: thách thức và thích nghi của Việt Nam nằm trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Trong mấy năm qua, một số bạn bè báo chí của tôi thường hay thở dài: Lòng tin của xã hội vào báo chí, chưa bao giờ xuống thấp đến như vậy. Càng ngày, người dân càng ít nói những cụm từ trước đây vẫn được xem như bảo chứng về sự tin cậy trong thông tin: "báo viết thế, đài nói thế, ti vi đưa thế"…
Nhiều người làm báo có lương tâm cảm thấy bị tổn thương khi độc giả trên các diễn đàn gọi đồng nghiệp của mình là: Bọn nhà báo! Bọn lều báo! Lũ kền kền!
Chiều 15-6, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, dự gặp mặt và làm việc với các cơ quan báo chí nhân Kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2021).
Cùng dự gặp mặt có đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội; các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội; các lãnh đạo cơ quan báo chí T.Ư.
Không còn là những cuộc tranh luận, thu phí báo chí giờ đây đã là một xu hướng tất yếu ở thời đại công nghệ, buộc các tờ báo truyền thống phải nhanh chóng chuyển mình tìm ra hướng sinh tồn.