Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 - 1/8/2021), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trả lời phỏng vấn về vấn đề này.
Thiếu kinh phí, đầu tư dàn trải, thiếu chuyên gia (huấn luyện, dinh dưỡng, y tế) và ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 là những nguyên nhân khách quan và chủ quan chính khiến thể thao Việt Nam không thể có huy chương tại Olympic Tokyo 2020 như kỳ vọng.
Hôm nay 1-8, chúng ta vui mừng kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1-8-1930 - 1-8-2021). Hình thành và phát triển gắn liền với hoạt động lãnh đạo của Đảng, với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, công tác tuyên giáo của Đảng đã trải qua quá trình đấu tranh cách mạng đầy khó khăn, phức tạp trên trận địa tư tưởng văn hóa, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngay sau khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công rất tốt đẹp, ngành Tuyên giáo đã bắt tay triển khai thực hiện một khối lượng lớn công việc với những yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đặc biệt, đã tham mưu nhiều vấn đề mới, khó, quan trọng, có tính then chốt, làm cơ sở để Đảng, Nhà nước giải quyết những vấn đề thực tiễn, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 - 1/8/2021), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trả lời phỏng vấn về vấn đề này.
Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 với những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường đang đẩy cả nước ta vào cuộc chiến chống dịch bệnh gian nan, khốc liệt chưa từng có mà để vượt qua được, cần lắm sự chung tay, nỗ lực đồng lòng của cả dân tộc. Và để góp phần làm nên sự đồng tâm, hiệp lực ấy, không thể thiếu báo chí, với sứ mệnh “phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã từng thường xuyên nhắc nhở.
Kỳ họp thứ nhất của QH khóa XV kết thúc tốt đẹp, với những quyết sách quan trọng sẽ tiếp thêm sức mạnh để cả nước thực hiện thành công "mục tiêu kép" của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ hàng đầu được đặt ra hiện nay là chăm lo, bảo vệ sức khỏe của người dân; cố gắng cao nhất bảo đảm các hoạt động sản xuất, kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng. Các cơ quan, từ Trung ương đến địa phương, nhất là các lực lượng tuyến đầu như y tế, quân đội, công an, tình nguyện viên... nỗ lực, cố gắng không ngừng để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên cả nước, đã khiến ngành du lịch bị tê liệt, các lễ hội lớn phải hủy bỏ, dịch vụ ăn uống đóng cửa. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu thụ đồ uống, nhất là đồ uống có cồn.
Picnic trên sân thượng, học nấu ăn tại nhà, tổ chức team building online... là những cách mà nhiều người đang thực hiện trong thời gian thành phố giãn cách để phòng dịch.
Tối 23/7, trên sân vận động Olympic của Thủ đô Tokyo (Nhật Bản), Thế vận hội Olympic Tokyo 2020 đã chính thức khai mạc trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên toàn thế giới và Thủ đô Tokyo đang được đặt trong tình trạng khẩn cấp do dịch bùng phát.
Sáng 24/7, tại phiên họp của Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội tiến hành quyên góp ủng hộ Quỹ phòng, chống dịch Covid-19.