Nhấn mạnh thể chế không tốt sẽ không thúc đẩy sự phát triển, ngược lại còn kìm hãm sự phát triển, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, chất lượng xây dựng pháp luật là yếu tố quan trọng tạo nên thể chế tốt.
Tại Hội nghị toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14-10-2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, đại diện cho hai đô thị đặc biệt từ hai đầu đất nước, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TPHCM Văn Thị Bạch Tuyết và Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đều đã có tham luận nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế, phát huy lợi thế đặc thù của địa phương.
Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng khai mạc hội nghị. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân mới đây, TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, cho rằng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề nhạy cảm nên thường bị các thế lực thù địch khai thác, lợi dụng nhằm phá hoại sự ổn định về chính trị-xã hội ở Việt Nam. Bởi vậy, cần kiên trì vạch trần, phản bác và bác bỏ các luận điệu sai trái về vấn đề này.
Chiều 31-10, tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm đồng chí Lê Quang Đạo, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Chiều 29-10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đã trình bày tờ trình về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch đã phân tích, đánh giá sâu về tình hình thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
Nếu trong quý 4-2021 và quý 1-2022, TPHCM có thể dành ngân sách 1.522,5 tỷ đồng để chi cho 2 chương trình ngắn hạn (lo cho 427.000 người đã mắc Covid-19 và gia đình của 16.500 người đã mất vì Covid-19; hỗ trợ 300.000 lao động đã về quê quay lại TPHCM) và nhận được từ ngân sách Trung ương theo Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 ngày 19-10-2021 28.200 tỷ đồng để hỗ trợ khoảng 175.000 doanh nghiệp và 171.000 hộ kinh doanh cá thể có đủ thanh khoản để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý 4-2021 và quý 1-2022 thì từ quý 3-2022, kinh tế TPHCM sẽ tăng tốc phát triển
Về gói kích thích kinh tế mới, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, cơ quan này đang tính toán và đề xuất một số chính sách tài khoá cũng như gói kích cầu nền kinh tế.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong việc thi đua khen thưởng còn nhiều bất cập về quản lý, thẩm định khiến thành phần cơ hội lợi dụng với nhiều danh hiệu thi đua, khen thưởng, tạo ra không ít băn khoăn, day dứt trong xã hội.
Ngày 27-10, ông Lê Hòa Bình - phó chủ tịch UBND TP.HCM, phó trưởng Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 - ký ban hành quyết định số 3677 điều chỉnh bổ sung quyết định 3585/QĐ-BCĐ ngày 15-10-2021 của Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM về ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn
Bên lề phiên họp của Quốc hội sáng 26-10, Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, hoạt động chất vấn của tại Quốc hội kỳ họp thứ hai sẽ diễn ra trong 2,5 ngày, cụ thể là các ngày 10, 11 và sáng 12-11. Cuối phiên, cụ thể là cuối buổi sáng ngày 12-11, Thủ tướng Chính phủ sẽ có khoảng 1 tiếng đồng hồ để để báo cáo giải trình và trả lời trực tiếp đại biểu Quốc hội (ĐBQH).