Tìm kiếm: AI

Chấn hưng văn hóa kinh doanh: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Trong chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Văn hóa phải được đặt ngang hàng và phát triển hài hòa với kinh tế, chính trị, xã hội, bảo đảm yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế, thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thích ứng với tác động của thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng...

Văn hóa - Nền tảng của phát triển bền vững

Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.

Nhắm đích đến là “đỉnh Olympia”, nhiều thí sinh đã bỏ qua cơ hội chinh phục những “đỉnh núi” cao hơn

 Phần thưởng cho thí sinh vô địch “Đường lên đỉnh Olympia” là học bổng tại Đại học Swinburne của Úc liệu còn đủ sức hấp dẫn khi tân vô địch “Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 21 từ chối đi du học...

PHÓNG SỰ ẢNH Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hóa Việt Nam

“Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng. Vì vậy, nội dung văn hóa phải có ý nghĩa giáo dục... Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất.” (Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.470)

Muốn thực hiện đổi mới giáo dục cần có sự tương tác giữa nhà giáo và nhà báo

Đó là khẳng định của thầy giáo Trần Trung Hiếu (giáo viên Lịch sử Trường THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An) – đại diện nhóm tác giả của tác phẩm “Tăng động lực, giảm áp lực với đổi mới giáo dục phổ thông” giành giải Khuyến khích Giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2021.

Đón du khách, đừng mở 'hé cửa'

Lần lượt nhiều địa phương đã đón thành công các đoàn khách du lịch quốc tế đầu tiên sau gần hai năm ngành du lịch bị 'đóng băng' do đại dịch COVID-19. Nhưng Việt Nam hiện mới chỉ 'hé cửa' đón khách.

Nghĩ về người thầy đầu tiên của giới doanh nhân Việt Nam

Nhiều người vẫn nghĩ rằng Việt Nam bắt đầu giai đoạn hội nhập quốc tế từ sự kiện gia nhập khối ASEAN và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ năm 1995. Thật ra, giai đoạn hội nhập của đất nước ta đã khởi đi từ đầu thế kỷ XX với các phong trào Duy Tân - Đông Du (1905-1908), Đông Kinh Nghĩa Thục (1907-1908) và Minh Tân (1907-1908).

Chuyện gì đang xảy ra với tạp chí Doanh nhân và Pháp lý?

Việc làm của Viện Hỗ trợ Pháp lý và Bảo vệ môi trường, Hội đồng Biên tập, ông Viện trưởng Bùi Hồng Cường với tạp chí Doanh nhân và Pháp lý không chỉ đi ngược lại cam kết mà còn trái với quy định của Luật Báo chí.

Những ai phải chịu trách nhiệm trong vụ tha tù sai cho Phan Sào Nam?

Tại phiên họp mới đây của Ban chỉ đạo T.Ư về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo T.Ư đã yêu cầu xử lý trách nhiệm đối với các tập thể, cá nhân liên quan đến việc giảm chấp hành hình phạt tù trước thời hạn cho Phan Sào Nam.

Nghệ sĩ Phương Nga: "Nhớ thầy - NSND Trung Kiên"

Tiến sĩ, nghệ sĩ Phương Nga luôn cho rằng mình may mắn khi được cố NSND Trung Kiên dạy dỗ, dìu dắt nhiều năm và là một trong những học trò xuất sắc của thầy.  

Lễ tưởng niệm nạn nhân tử vong trong đại dịch Covid-19: Ấm lòng người đi, chia sớt nỗi đau người ở lại

Lễ tưởng niệm nạn nhân tử vong trong đại dịch Covid-19 để chia sẻ những nỗi đau, mất mát với những gia đình có người thân mất vì dịch; truyền tải tinh thần biến đau thương thành hành động, khẳng định cam kết của người sống với những người đã mất là sẽ hành động tốt hơn trong thời gian tới.

Tưởng niệm mất mát, nhắc nhở tương lai

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Thành ủy TP.HCM tổ chức lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch COVID-19 tại TP.HCM lúc 20h tối nay 19-11.