Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự; Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Tại phiên họp toàn thể đầu tiên của Chính phủ khóa XV nhiệm kỳ 2021-2026 triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới dự và có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng.
Xây dựng tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ là môt trong những vấn đề mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng rất quan trọng đến toàn bộ hoạt động của Chính phủ, nên đã tập trung để phân tích khi phát biểu tại phiên họp toàn thể đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra hôm nay, 11.8.
Ngày 11/8, tại Trụ sở Chính phủ, Chính phủ tổ chức phiên họp đầu tiên, nhiệm kỳ 2021-2026, trực tuyến với các địa phương, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, 2021 - 2025.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự; Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Trong trái tim của mỗi người Việt Nam và Lào hôm nay và mai sau luôn khắc sâu quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt - Lào, Lào - Việt là vô cùng cao đẹp, như Hoàng thân, Chủ tịch Souphanouvong đã nêu là “cao hơn núi, dài hơn sông, rộng hơn biển cả, đẹp hơn trăng rằm, ngát hương thơm hơn bất cứ đóa hoa nào thơm nhất”. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng giữa hai Đảng, hai nước đã trở thành quan hệ mẫu mực, hiếm có trên thế giới, như Chủ tịch Kaysone Phomvihane đã nhiều lần khẳng định: “Trong lịch sử cách mạng thế giới cũng đã có những tấm gương sáng chói về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ có sự đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài, toàn diện đến như vậy”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thường nói: “Việt - Lào, hai nước chúng ta,/ Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.
Theo Đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm hữu nghị chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, sáng 10/8, tại Thủ đô Vientiane, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tới đặt vòng hoa tại Đài Tưởng niệm liệt sĩ vô danh; hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane.
Hội Nhà báo Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép các cơ quan báo chí được gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, miễn tiền phạt chậm nộp thuế. Đồng thời, cho phép các cơ quan báo chí được sử dụng quỹ phát triển sự nghiệp để chi cho một số hoạt động phục vụ công tác bảo vệ, tuyên truyền phòng chống dịch bệnh trong cơ quan như mua sắm vật tư, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác phòng chống dịch của cơ quan và phóng viên tác nghiệp tại hiện trường; bổ sung trang thiết bị công nghệ phục vụ các kênh họp chuyên môn trực tuyến hoặc tổ chức các sự kiện trực tuyến trong thời gian phòng chống dịch; điều tiết bổ sung cho Quỹ bổ sung thu nhập, đảm bảo để cán bộ, phóng viên an tâm tác nghiệp trong thời gian tuyên truyền phòng chống dịch bệnh.
Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV diễn ra trong bối cảnh vô cùng đặc biệt, bởi đây là thời điểm thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam đang bước vào đợt cao điểm của cuộc chiến chống dịch bệnh COVID-19 bùng phát lần thứ 4. Và ngay trong lúc khó khăn đó, những quyết sách kịp thời từ nghị trường đã khẳng định tinh thần hành động, chung tay của Quốc hội. Đó cũng là những bước khởi đầu cho một nhiệm kỳ Quốc hội dựa trên phương châm kế thừa và tiếp tục đổi mới.
Những năm qua, ngành dự trữ nhà nước (DTNN) luôn là công cụ tài chính hữu hiệu của Chính phủ trong quá trình điều hành, phát triển bền vững của đất nước; không chỉ đáp ứng kịp thời yêu cầu phòng chống, khắc phục thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, bảo đảm quốc phòng, an ninh mà còn góp phần tích cực thực hiện bảo đảm an sinh xã hội...
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần hướng tới giải quyết tốt các vấn đề chiến lược, dài hạn để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững với phát huy yếu tố con người, giá trị văn hóa, truyền thống, lịch sử, ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Ngay sau khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công rất tốt đẹp, ngành Tuyên giáo đã bắt tay triển khai thực hiện một khối lượng lớn công việc với những yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đặc biệt, đã tham mưu nhiều vấn đề mới, khó, quan trọng, có tính then chốt, làm cơ sở để Đảng, Nhà nước giải quyết những vấn đề thực tiễn, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 - 1/8/2021), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trả lời phỏng vấn về vấn đề này.
Ngày 29/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi gửi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác phòng, chống đại dịch COVID-19. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng gửi tới bạn đọc toàn văn Lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.