Nghị định 82/2020 sẽ thay thế Nghị định 110/2013 và Nghị định 67/2015. Một trong những điểm nổi bật của Nghị định 82 là sẽ bỏ quy định phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh trễ hạn. Nghị định này có hiệu lực từ 1-9-2020.
(PL)- Từ thực tiễn từng làm thí điểm cũng như các quy định hiện hành, các đại biểu thống nhất không tổ chức HĐND quận, phường ở TP.HCM là phù hợp.
_HĐND phường quận đã hoạt động không hiệu quả.
_Nhiều vấn đề chỉ cần chính quyền quyết là được nhưng phải đưa qua HĐND phường, quận làm mất thời gian.
_Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương nêu rõ: “Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính... phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”.
_Bỏ HĐND quận, phường giúp tinh gọn bộ máy, khắc phục sự trùng lặp về chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan kiểm tra, thanh tra nhằm thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính, góp phần giảm đáng kể nhân sự, chi phí...
_HĐND quận, phường chưa thực sự phát huy vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
Chưa kể là cơ cấu tổ chức bộ máy HĐND và UBND các cấp hiện nay còn bộc lộ một số bất hợp lý, đang tồn tại nhiều cấp, nhiều tầng nấc trung gian, chưa thực sự tinh gọn, hiệu quả theo tinh thần cải cách hành chính nhà nước.
Sáng 20-7, đoàn công tác của Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh cùng một số lãnh đạo ngành y tế đã đến Bệnh viện (BV) Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) để thăm hỏi sức khỏe của hai bé song sinh Trúc Nhi – Diệu Nhi và động viên tập thể kíp phẫu thuật tách rời.
_Cả bài chỉ thể hiện sự xúc động của Phó Chủ tịch.
Miếng đất bên bờ kênh Tham Lương (Q. Gò Vấp) không lớn, vẫn còn lẫn sỏi đá trong quá trình bê tông hóa tuyến đường ven kênh đang được người dân tận dụng trồng hoa và cây xanh với quyết tâm biến thành một “công trình xanh tự quản”.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chuyến bay đón công nhân Việt Nam từ Guinea Xích đạo về nước đang được rốt ráo chuẩn bị, tiếp tục nối dài danh sách các chuyến bay đặc biệt đưa công dân Việt Nam từ khắp nơi trên thế giới về nước tránh dịch Covid-19. Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Việt Thắng, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam (HKVN), đơn vị phối hợp thực hiện các chuyến bay, xung quanh vấn đề này.
Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định mục tiêu “xây dựng thành phố thông minh, phát triển nhanh, bền vững, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước”. Để thực hiện được mục tiêu này, TPHCM cần đẩy mạnh đầu tư hạ tầng giao thông, hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh, viễn thông, giáo dục, nghiên cứu khoa học - công nghệ (KH-CN).
_Nhiêu năm qua, các dự ám nâng cao hạ tầng giao thông của TP chưa được như mong muốn do nguồn lực hạn chế. Vì vậy, TP chỉ tập trung vào 3 chương trình trụ cột:
phát triển cơ sở hạ tầng gắn với xây dựng TP thông minh;
cải cách hành chính gắn với nâng cao chất lượng quản trị nhà nước;
phát triển KH-CN gắn với nâng chất đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ.
_TP cần giải ngân nhanh, thu hút nhân tài để hoàn thành các dự án còn dang dở.
_TP cần thúc đẩy quan hệ của trường/viên nghiên cứu và doanh nghiệp để ứng dụng tốt hơn các nghiên cứu vào thực tế.
_Cải các hành chính cần số hóa và kết nối dữ liệu giữa các ngành.
_Hoạt động cải tạo kênh rạch nhằm thực hiện Chỉ thị 19.
_Các quận đã tích cực nạo vét các dòng kênh đen và tìm nhiều giải pháp có hiệu quả lâu dài để thoát nước, chống ngập úng.
_Tuy nhiên, việc cải tạo kênh khó khăn nhất là đền bù mặt bằng cho người dân. Một khó khăn lớn khác là kinh phí thực hiện.
_Các chuyên gia cho rằng giải pháp tốt nhất để có thể đẩy nhanh tiến độ cải tạo các tuyến kênh rạch trên địa bàn thành phố là kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 1053/QĐ-TTg thành lập các đoàn công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công (kể cả vốn ODA) năm 2020 tại một số bộ, cơ quan, địa phương. Các đoàn công tác này do Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng và một số Bộ trưởng làm trưởng đoàn.
Một ngày tháng 5, Bùi Ngọc Quý (23 tuổi, quê ở Gia Lai) bắt đầu hành trình xuyên Việt từ TP.HCM. Sau hai tháng, Quý vừa đặt chân đến quảng trường Ba Đình (Hà Nội), đến lăng Bác - địa điểm cuối cùng của chuyến đi.
Sau khi kết thúc hành trình xuyên Việt, Quý tiếp tục đi lên Mường Tè (Lai Châu). Toàn bộ số tiền chàng trai nhận được sẽ dùng để xây ngôi nhà sinh hoạt bán trú cho trẻ em mầm non ở địa bàn.