Tìm kiếm: công chức

Giảm cán bộ không chuyên trách cấp xã, phường: Cần lộ trình thích hợp

_TP HCM có dân số quá đông, trước nay, cán bộ không chuyên trách đảm nhận khối lượng công việc tương đương cán bộ quận, phường.

_Việc cắt giảm nhân sự theo nghị quyết làm nhiều địa phương lo lắng.

_Cắt giảm cán bộ không chỉ gây ra áp lực việc làm mà còn gây ra quá lải công việc. Địa phương lo lắng vì khối lượng công việc quá lớn nên các cán bộ chuyên trách còn lại cũng sẽ xin nghỉ việc.

_Các quận đang thực hiện cắt giảm theo lộ trình phù hợp (khuyến khích kiêm nhiệm, nghỉ hưu, không cắt giảm đột ngột...).

Phù hợp mô hình chính quyền đô thị

(PL)- Từ thực tiễn từng làm thí điểm cũng như các quy định hiện hành, các đại biểu thống nhất không tổ chức HĐND quận, phường ở TP.HCM là phù hợp.

_HĐND phường quận đã hoạt động không hiệu quả.

_Nhiều vấn đề chỉ cần chính quyền quyết là được nhưng phải đưa qua HĐND phường, quận làm mất thời gian.

_Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương nêu rõ: “Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính... phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”.

_Bỏ HĐND quận, phường giúp tinh gọn bộ máy, khắc phục sự trùng lặp về chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan kiểm tra, thanh tra nhằm thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính, góp phần giảm đáng kể nhân sự, chi phí...

_HĐND quận, phường chưa thực sự phát huy vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

Chưa kể là cơ cấu tổ chức bộ máy HĐND và UBND các cấp hiện nay còn bộc lộ một số bất hợp lý, đang tồn tại nhiều cấp, nhiều tầng nấc trung gian, chưa thực sự tinh gọn, hiệu quả theo tinh thần cải cách hành chính nhà nước.

Quy định 1374: Ngăn ngừa nhũng nhiễu, tiêu cực

Quy định số 1374-QĐ/TU (Quy định 1374) về quy trình giải quyết thông tin phản ánh liên quan các tập thể, cá nhân suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước.

_Quy định này ban hành ngày 1-12-2017, bài viết viết về hiệu quả sau 3 năm thực hiện.

Dân chủ mở rộng đã tạo điều kiện để nhân dân giám sát các cơ quan Nhà nước

Chiều ngày 16-7, tại trụ sở Bộ Nội vụ đã diễn ra hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác dân vận của cơ quan hành chính Nhà nước, chính quyền các cấp 6 tháng đầu năm 2020. 

Hội nghi nêu những việc đã làm được và tồn đọng trong 6 tháng qua.

Thường trực HĐND TPHCM bắt đầu đợt giám sát thực hiện chủ đề năm 2020

_Các nội dung giám sát: xây dụng gia đình  văn hóa, văn hóa đọc, vắn hóa ứng xử nơi công cộng.

_Tỷ lệ gia đình văn hóa không đạt 100% do đề ra chỉ tiêu cao,

Công tác Tuyên giáo của Đảng - 90 năm chặng đường vẻ vang

Hội thảo tập trung vào các nội dung chủ yếu: Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển, thành tựu, những dấu mốc quan trọng của ngành Tuyên giáo trong sự nghiệp cách mạng 90 năm vẻ vang của Đảng; trong đó, tập trung vào phân tích những đóng góp nổi bật qua 35 năm đổi mới, nhất là trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Cụ thể hóa, làm rõ những đóng góp quan trọng của công tác tuyên giáo trên các mặt, các lĩnh vực; cũng như lắng nghe kinh nghiệm thực tiễn từ các ban, bộ, ngành, địa phương...

Hội thảo khẳng định vai trò của Tuyên giáo trong 90 năm qua trong sự nghiệp đổi mới.

Những thành tựu quan trọng về lý luận mà Đảng ta đạt được qua gần 35 năm đổi mới là đã hình thành được một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, làm cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu của Trung ương về công tác tư tưởng, lý luận của Đảng. Vì vậy, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương hết sức chú ý, thông qua nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, vẽ nên một bức tranh trung thực về công tác tư tưởng - lý luận mấy chục năm qua và có những đề xuất, kiến nghị với Trung ương nhằm phát huy hơn nữa thành tựu, khắc phục những hạn chế, bất cập, tăng cường hơn nữa hiệu lực và hiệu quả công tác.

Bộ TTTT xây dựng cơ chế hỗi trợ báo chí, có chính sách ứng xử với báo chí cho phù hợp

 

Tuyên giáo tốt sẽ nâng cao sức đề kháng thông tin xấu độc

_Việc cung cấp thông tin cho báo chí phải nhanh, không né tránh. Tránh  việc người dân hiểu sai, công kích trên các mặt trận tưởng.

_Thời gian qua, các cơ quan báo chí mọc lên như nấm nhưng không có chất lượng (phóng viên viết bài câu view, xào bài trên mạng, cơ quan chỉ trả lương cho 2-3 người).

_Nguồn đào tạo phóng viên không được quan tâm đúng mức.

_

"Phê phán nhau bao giờ cũng dễ, xây dựng mới khó"

Chiều 14-7, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức cùng tổ đại biểu HĐND TP đơn vị số 5 đã có buổi tiếp xúc với cử tri quận 5.

Tại buổi tiếp xúc, cử tri quận này quan tâm nhiều đến các vấn đề lớn của TP như công tác cải cách hành chính, công tác cán bộ, vấn đề chống ngập...

_Giải thích về việc nhiều cán bộ bị xử lý, ông Đức cho rằng người dân cần đồng cảm với cố gắng của cán bộ đang cố gắng giữ vai trò lèo lái đầu tàu kinh tế của cả nước, góp sức xây dựng TP, đừng phê phán nhau nhiều.

Loại khỏi bộ máy những cán bộ, công chức có hành vi nhũng nhiễu

(CLO) Để thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, phòng chống tham nhũng và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong 6 tháng cuối năm 2020, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm, loại ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, nhũng nhiễu.

 

TP.HCM nâng cao chỉ số cải cách hành chính năm 2020

Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện thực hiện nghiêm việc trả lời các phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức đối với thủ tục hành chính.

Yêu cầu công khai danh sách đầu nậu đất và thu phí chủ đầu tư nhà cao tầng

(NLĐO) - Ngoài chỉ điểm nhà cao tầng gây ngập và đề nghị thu phí chủ đầu tư, các đại biểu HĐND TP HCM còn yêu cầu công khai danh sách đầu nậu đất ở Bình Chánh

_Đại biểu cho rằng nhà cao tầng là nguyên nhân gây ngập nước, kẹt xe.

_Đại biểu nêu vấn đề đầu nậu đất lộng hành, chưa xử lý được

TP.HCM: Cán bộ bị dồn việc khi giảm gần 2.300 người

Sáng 9-7, tại kỳ họp thứ 20 HĐND TP.HCM khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021, Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Lê Thanh Liêm đã trình HĐND TP về quy định số lượng, chức danh và chế độ, chính sách với người hoạt động không chuyên trách ở phường/xã, thị trấn.

(PL)- Các đại biểu HĐND TP.HCM cho rằng nếu giảm 2.299 người hoạt động không chuyên trách, với số cán bộ còn lại thì khó đảm đương công việc.

_Các đại biểu từ các quận phản đối, cho rằng cán bộ được giữ lại quá ít, không đủ sức để thực hiện nhiệm vụ.