Tin giả như một loại virus độc hại, nó xâm nhập, gây rối dư luận, gây rối lòng tin, thậm chí làm khủng hoảng niềm tin. Các thế lực phản động, thù địch và cơ hội chính trị lợi dụng điều này để xuyên tạc, kích động chống phá hòng gây mất ổn định đất nước ta. Vì thế, phải đấu tranh mạnh mẽ để loại bỏ mối hiểm họa thật sự này.
Nhận định tính chất nghiêm trọng của tin giả trong phòng chống dịch bệnh, tháng 2 năm 2020, nhà báo Cao Hồng đã có loạt 4 bài “Virus tin giả trên không gian mạng”. Loạt bài góp phần thay đổi nhận thức của cộng đồng khi dùng mạng xã hội, phổ biến kiến thức pháp luật, cảnh tỉnh nếu ai cố tình vi phạm.
Ảnh hưởng kéo dài từ đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều hoạt động của nhà trường, phụ huynh, học sinh, sinh viên phải thay đổi để thích ứng với tình hình mới. Song song với hoạt động giảng dạy trực tuyến, các nền tảng, ứng dụng công nghệ cũng đem tới giải pháp hỗ trợ trong hoạt động quản lý, trao đổi thông tin giữa giáo viên với gia đình và người học.
Cùng với sự phát triển của mạng xã hội cũng như những ứng dụng gọi điện, nhắn tin miễn phí như Zalo, Viber… là sự ra đời của những group chat (nhóm những người trong cùng một nền tảng ứng dụng có thể tương tác và trò chuyện với nhau).
Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM vừa ra mắt phiên bản tiếng Anh của Cổng thông tin Covid-19 Thành phố nhằm tạo điều kiện để người dân, kiều bào và người nước ngoài dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, cập nhật tình hình dịch bệnh.
Là phóng viên thường phần lớn đều ra ngoài tác nghiệp, lấy hình ảnh thông tin, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều địa phương tiếp tục giãn cách xã hội. Đội ngũ phóng viên làm việc ở nhà chiếm tỷ lệ cao. Cũng trong thời gian này họ đã có cơ hội để chuyển mình, thay đổi với sự sáng tạo hơn.