Thời gian gần đây, tình trạng “báo hóa” tạp chí diễn biến phức tạp với rất nhiều biểu hiện lệch lạc, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống xã hội và chức năng định hướng dư luận của báo chí; kéo theo một bộ phận những đối tượng xuống cấp về đạo đức, nhân danh nhà báo, phóng viên, sẵn sàng bán rẻ lương tâm, trục lợi cho bản thân hoặc “nhóm lợi ích”.
Việc xuất hiện tràn lan các trang web quảng cáo cá độ, đánh bạc trực tuyến đã và đang khiến cho môi trường mạng trở nên cực kỳ độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh mạng, an toàn thông tin dẫn đến mất trật tự an toàn xã hội và làm gia tăng tội phạm.
Phản hồi ý kiến cử tri tỉnh Hải Dương gửi đến Bộ Tư pháp đề nghị tăng chế tài xử phạt cao nhất lên tử hình với tội phạm về tham nhũng kinh tế lớn làm thất thoát tài sản của Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho hay, Bộ luật Hình sự đã có quy định về việc áp dụng hình phạt tử hình đối với trường hợp tham ô, nhận hối lộ với giá trị tài sản 1 tỷ đồng trở lên hoặc gây thiệt hại về tài sản 5 tỷ đồng trở lên.
Thời gian qua, công tác xử lý tình trạng “báo hoá” tạp chí, biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí được thực hiện một cách quyết liệt, quy mô, bài bản, chi tiết, minh bạch, đi vào trọng tâm, trọng điểm những vấn đề nổi cộm mà dư luận xã hội quan tâm, bức xúc. Kết thúc giai đoạn 1, đến hết tháng 9-2022, Bộ TT-TT đã tiến hành làm việc, thanh tra, kiểm tra đối với 16 cơ quan báo chí. Kết quả đã ban hành 11 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền 616,5 triệu đồng.
Trưa 22/9, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. HCM đã có công văn khẩn gửi các Đội QLTT về việc rà soát, phát hiện, kiểm tra, xử lý các hành vi kinh doanh rau, củ, quả không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Nội dung phản ánh cơ sở tại địa chỉ trên vẫn tiếp tục có dấu hiệu hoạt động trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh dù đã bị cơ quan chức năng tước giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và đình chỉ hoạt động.