Trước tình hình dịch bệnh Covid – 19 đã bùng phát trở lại diễn biến kéo dài và phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước, Ban Tổ chức Giải báo chí viết về ngành Cao su lần I - năm 2021 đã thống nhất gia hạn thời gian nhận bài dự thi được đến ngày 31/12/2021 (tính theo dấu bưu điện). Lễ trao giải dự kiến tổ chức trong tháng 1/2022.
Trong Công văn số 2850 ban hành tối 23.8 của UBND TP.HCM, việc lo trang bị và phân bố đồng phục nhận diện cho công chức trong những ngày tới theo Công văn 2976 vẫn được nhắc lại để triển khai.
Sau 14 năm bén rễ xanh cây trên mảnh đất vùng cao Tây Bắc, cây cao su được người dân đồng tình ủng hộ, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đời sống của đồng bào ổn định hơn.
Cao su Việt Lào, dự án đầu tiên của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) tại nước ngoài, đã phát huy hiệu quả toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và được xem là biểu tượng cầu nối thắm tình hữu nghị giữa Việt Nam và Lào.
Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.
Theo Tập đoàn, cây cao su đã phát triển ở Việt Nam từ năm 1897, phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam bộ, dần phát triển ra khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Miền núi phía Bắc. Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp cao su, nông dân trồng cao su tuy có khó khăn ở từng thời điểm nhưng cây cao su đã mang lại nguồn sống cho nhân dân lao động, tổng thể các doanh nghiệp trồng cao su của Tập đoàn hoạt động có hiệu quả, có tích lũy… đã đóng góp lớn lao vào công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên thế giới, đặc biệt là ở nước láng giềng Campuchia và Lào, thời gian qua, các công ty cao su đã phối hợp thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ cùng biên giới chống dịch. Ghi nhận sự hỗ trợ thiết thực, kịp thời và ý nghĩa đó, vào ngày 12.6, UBND tỉnh Tây Ninh đã tặng bằng khen cho VRG vì có thành tích đóng góp cho công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Sáng 25.6, Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021 của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) được tổ chức trong thời điểm tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Công tác tổ chức và các cổ đông tham dự đều thực hiện đúng theo các quy định tại Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 19.6.2021 của Chủ tịch UBND TP.HCM về siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng chống Covid -19 trên địa bàn TP.HCM.
Trong nhiều thời điểm phải đối mặt vòng vây dịch bệnh Covid-19, nhưng với sự chủ động, linh hoạt, chung sức đồng lòng vượt khó, các công ty cao su thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) tại Campuchia trở thành khu vực có năng suất sản lượng, hiệu quả tốt.
Việt Nam là quốc gia có năng suất mủ cao su thiên nhiên vượt trội, nhưng lợi nhuận từ mủ cao su mang lại chưa thực sự hấp dẫn. Để phát huy lợi thế về nguồn lực đất đai và tạo sức cạnh tranh sản phẩm cao su Việt Nam trên trường quốc tế, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang tái cơ cấu hoạt động, triển khai các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và chú trọng xây dựng chuỗi sản phẩm công nghiệp cao su.