Cùng với sự phát triển của mạng xã hội cũng như những ứng dụng gọi điện, nhắn tin miễn phí như Zalo, Viber… là sự ra đời của những group chat (nhóm những người trong cùng một nền tảng ứng dụng có thể tương tác và trò chuyện với nhau).
Trước những thông tin xấu độc của các thế lực thù dịch, tổ chức hội nhóm phản động trên không gian mạng đang có những tác động, ảnh hưởng đến công cuộc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta mà Báo SGGP phản ánh trong loạt bài viết này, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị liên quan và đại diện giới trẻ góp ý thêm. Báo SGGP gửi đến bạn đọc những ý kiến này.
Trong lúc cả đất nước gồng mình phòng chống dịch vô cùng khó khăn, cam go, phức tạp, ở nơi này nơi khác, cũng có những cá nhân gây ra một vài việc làm chưa tốt, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch. Dù chỉ là cá biệt, nhưng chúng ta đã kiên quyết xử lý. Nhưng lợi dụng tình hình khó khăn đó, các tổ chức phản động, cơ hội chính trị đã tìm đủ mọi cách chia sẻ các video, hình ảnh, bài viết có nội dung kích động, thổi phồng với dụng ý xấu, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân.
Cuộc chiến chống dịch Covid-19 ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng cũng đã có những kết quả bước đầu tích cực. Toàn bộ hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân vẫn đang nỗ lực để kiểm soát dịch. Thế nhưng, các thế lực thù địch, tổ chức, hội nhóm phản động vẫn luôn tìm mọi cách, nhất là thông qua mạng xã hội đã đưa nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc, bôi nhọ, nhằm phá hoại thành quả phòng chống dịch của đất nước ta.
Phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 80 triệu đồng đối với hành vi: Sử dụng không gian mạng kích động hoạt động khủng bố hoặc đe dọa khủng bố. Cố ý chia sẻ, bình luận cổ súy cho các thông tin tuyên truyền của các tổ chức, cá nhân khủng bố trên không gian mạng.
Liên quan bài viết Dấu hiệu bất thường trong chi tiền hỗ trợ người dân đăng tải trên Báo Thanh Niên, ông Võ Ngọc Quốc Thuận, Bí thư Quận ủy Q.8 (TP.HCM) cho biết, đơn vị đã gửi báo cáo cho Thành ủy và Ban tuyên giáo Thành ủy TP.
(Phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc các cơ quan nội chính triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, ngày 15-9-2021)
Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện các trang, nhóm không rõ nguồn gốc mang tên “Hội đồng hương Sóc Trăng”, đăng tải nhiều thông tin kêu gọi người dân tỉnh nhà đóng tiền để đăng ký về quê.
Tại thời điểm này, một số kênh truyền thông của các tổ chức phản động đã có các bài đăng kích động tâm lý người dân, cho rằng người dân không thể ngồi nhà chờ hỗ trợ, xuống đường là giải pháp để có cái ăn, cái mặc.
Các bài viết thổi phồng tình hình thực tế diễn ra tại địa phương, những video được cắt xén, lồng ghép khiến người xem không hiểu rõ đầu đuôi, bản chất sự việc được các đối tượng tung ra để gây tâm lý căng thẳng, lo lắng trong nhân dân, từ đó kích động phản đối, cao hơn nữa là biểu tình, bạo loạn.
Thời gian gần đây, trong khi nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch (PCD) Covid-19 đã liên tiếp xảy ra các vụ chống đối, hành hung cán bộ tại chốt kiểm soát y tế. Mức độ vi phạm của các đối tượng ngày càng tăng, thể hiện rõ tính chất côn đồ, liều lĩnh và bất chấp hậu quả xảy ra...
Nhận lời mời của Chủ tịch Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) Duarte Pacheco, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Áo Wolfgang Sobotka, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước ta sẽ lên đường tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5, diễn ra trong hai ngày 6 và 7/9 tại Thủ đô Vienne (CH Áo).