GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì buổi lễ.
Bộ Y tế vừa có văn bản yêu cầu các địa phương chấm dứt việc phun hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn ở ngoài trời, hay trên người, vì không có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2. Văn bản này xuất hiện sau gần 2 năm im lặng của Bộ Y tế, còn hóa chất diệt khuẩn thì đã được phun xịt khắp mọi tỉnh, thành có dịch. Thậm chí, một đợt phun khử khuẩn rầm rộ, quy mô vừa diễn ra trong tháng 7, sử dụng đến 6 tấn Cloramin-B để khử khuẩn
Chiều 30-7, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố quyết định về công tác cán bộ của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. PGS.TS Phạm Minh Sơn, Phó Giám đốc điều hành Học viện Báo chí và Tuyên truyền, được bổ nhiệm Giám đốc Học viện từ ngày 1/8.
GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì buổi lễ.
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa có văn bản đề nghị, Ban Cán sự đảng, lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý thông tin trên internet, nhất là các quy định đối với những tài khoản mạng xã hội.
Thông tin từ Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh cho biết, tính đến 17h00 ngày 17/7, Ban Vận động, tiếp nhận và phân phối Quỹ Phòng, chống dịch Covid-19 TP tiếp nhận tiền và hàng hơn 1.008 tỷ đồng, trong đó tiền mặt hơn 778,6 tỷ đồng; hàng hóa và trang thiết bị trị giá hơn 229,3 tỷ đồng.
Đó là chia sẻ của nhà báo Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nhà báo Việt Nam tại diễn đàn “Hợp tác Doanh nghiệp và Báo chí trong môi trường biến đổi” và “Lễ phát động Chương trình bình chọn tác phẩm báo chí viết về doanh nhân – doanh nghiệp và môi trường kinh doanh” vừa diễn ra ngày 8/7.
Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.
Diễn ra trong hai ngày từ 24 đến 25/6 tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến, Hội thảo Quy tắc đạo đức báo chí trong môi trường số: thách thức và thích nghi của Việt Nam nằm trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Với sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước, đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà không ngừng trưởng thành, lớn mạnh về mọi mặt, có nhiều đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tốt đẹp, vẫn còn những ứng xử tiêu cực - “lệch chuẩn” của một số nghệ sĩ. Điều này đặt ra nhiều vấn đề về tư cách, phẩm chất đạo đức, lối sống, đặc biệt là trách nhiệm xã hội của người nghệ sĩ với công chúng, với việc kiến tạo đời sống tinh thần lành mạnh ở nước ta hiện nay.
Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL vừa phát động cuộc thi và triển lãm ảnh Di sản văn hóa toàn quốc lần thứ nhất nhằm tìm kiếm những tác phẩm nhiếp ảnh có giá trị về các loại hình hình di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam - di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật và danh lam thắng cảnh…
Chương trình "Shark Tank Vietnam" (Thương vụ bạc tỷ) bị xem là “xúc phạm phụ nữ” - đang gây bức xúc dư luận - chỉ là giọt nước tràn ly cho thực trạng định kiến giới xuất hiện khá dày đặc trên các phương tiện truyền thông đại chúng ở Việt Nam nhiều năm qua.