"Càng giữ khoảng cách càng tốt, 50% công suất. Nhưng quan trọng nhất là ý thức của mọi người. F0 ngồi trong quán nhiều, thấy đông người quá thì đừng vô", bà Phạm Khánh Phong Lan - trưởng Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM khuyến cáo...
Đề xuất cho phép cơ sở kinh doanh ăn uống phục vụ tại chỗ được nhiều sở ngành, quận huyện tại TP.HCM ủng hộ nhưng vẫn còn băn khoăn về tính khả thi khi triển khai rộng rãi.
Ghi nhận lúc 21 giờ tại chợ ẩm thực Hồ Thị Kỷ(quận 10) tối 19.10.2021, mặc dù được hoạt động trở lại nhưng theo quy định của TP.HCM, dịch vụ ăn uống vẫn chỉ cho phép bán mang về. Tuy nhiên, rất nhiều khách hàng đã ngồi ăn lại tại chỗ ngay đầu phố ẩm thực nổi tiếng này.
Chiều 20-10, Giám đốc Sở LĐTB-XH TPHCM Lê Minh Tấn đã xin lỗi người dân TPHCM về diễn đạt “… chưa có ai thiếu ăn, thiếu mặc, khốn khổ”
Tối 18.10, có đến hơn 10 người ngồi ăn nhậu chung một bàn với khoảng cách rất sát nhau, trong đó cả người lớn và trẻ em trong một quán ốc ở quận 6 (TP.HCM). Tất cả đều không đeo khẩu trang. Phía bên cạnh, các bàn cũng kê khá sát nhau với số lượng từ 3-5 người.
Không chỉ hàng ăn, các quán cà phê cũng đón khách nườm nượp và vô tư để khách ngồi lại tám chuyện.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia y khoa tại Mỹ lo ngại xét nghiệm định lượng kháng thể đang bị lạm dụng. Hình thức này khi được thương mại hóa và phổ biến khó mang lại hiệu quả thực tiễn vì mỗi phòng thí nghiệm sử dụng một cách đo và chỉ số khác nhau.
Tại cuộc họp ngày 25.9, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19 và các địa phương đã thống nhất quan điểm chuyển trạng thái từ mục tiêu “không có Covid” sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Tòa án Quận Tokyo ở Nhật Bản hôm 24.9 phán quyết bị cáo Yasumasa Shibuya, kẻ đã sát hại bé Lê Thị Nhật Linh vào năm 2017 phải bồi thường 70 triệu yen (14,4 tỉ đồng) cho gia đình nạn nhân.
Trong công điện vừa ban hành, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Công an chỉ đạo các địa phương kịp thời chấn chỉnh, không để tụ tập đông người nơi công cộng, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.