TTO - Ngày 10-8, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết đã có hướng dẫn cơ quan BHXH các địa phương về việc tiếp tục thực hiện tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất đối với đối tượng là người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
(PLO)- Giá xét nghiệm COVID-19 ra sao, nhiều dịch vụ kỹ thuật y tế được BHYT thanh toán như thế nào... là những chính sách mới mà người dân cần biết.
(PLO)- TP đã lấy mẫu hơn 28.000 người, trong đó có hơn 9.000 mẫu có kết quả âm tính, 6 dương tính, các mẫu còn lại đang đợi kết quả.
(Thanhuytphcm.vn) - Ngày 22/7, thông tin từ Bảo hiểm Xã hội TPHCM cho biết, 6 tháng đầu năm 2020, toàn TP đạt tổng số thu BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp là 32.038 tỷ đồng, đạt 43,82% kế hoạch, tăng 6,09% so với cùng kỳ.
Không ít người lao động lợi dụng hình thức ủy quyền để mang sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) đi thế chấp, cầm cố, thậm chí “bán lúa non”. Ông Trần Dũng Hà, Phó Giám đốc BHXH TPHCM, cảnh báo việc mua bán, chuyển nhượng hoặc cầm cố, thế chấp sổ BHXH là các hành vi vi phạm pháp luật; tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiệt hại cho cả người bán lẫn người mua sổ.
_Theo quy định mới, các công ty không giữ sổ BHXH mà giao cho công nhân. Công nhân khi thiếu tiền đã cầm cố sổ tại tiệm cầm đồ. Tiệm cầm đồ sẽ trả trước số tiền cho công nhân (vì BHXH chưa tới hạn nhận tiền).
_Không ít người sau khi bán sổ BHXH đã “lật kèo” bằng cách làm đơn cớ mất, rồi xin cấp lại sổ BHXH (cấp lần 2). Trong trường hợp cả công nhân có sổ BHXH chính chủ (sổ vừa cấp lại), cả người được ủy quyền (sổ cấp lần đầu), thì cả hai đều có thể đi làm thủ tục hưởng chế độ “một cục”. Ai nhanh tay hơn thì được lãnh, người còn lại sẽ không được.
Nhờ BHYT, nhiều người bệnh nặng đã thoát khỏi đói nghèo.
(PLO)- Bắt đầu từ ngày 1-7-2020, người dùng có thể chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ qua mạng, giúp tiết kiệm thời gian và công sức đi lại.