Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam vừa đưa ra sản phẩm dịch vụ mới, bán nguyên khoang, nguyên toa cho những hành khách có nhu cầu, nhằm đảm bảo an toàn trước diễn biến phức tạp của dịch covid - 19.
Kích hoạt các trạm y tế lưu động và các đội phản ứng nhanh, chuẩn bị lực lượng dự bị chống dịch, thí điểm đưa bác sĩ mới ra trường xuống cơ sở... là những bước đi chủ động đang được ngành y tế TP.HCM triển khai nhằm ứng phó với tình hình dịch bệnh tăng trở lại.
Ngày 11.11, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ban hành kết luận điều tra vụ án “buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh mang nhãn mác Health 2000 Canada; thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ", xảy ra tại TP.HCM và Cục Quản lý dược (Bộ Y tế); đồng thời chuyển hồ sơ đến Viện KSND tối cao đề nghị truy tố 14 bị can có liên quan.
Ông Trương Quốc Cường với vai trò Cục trưởng Cục Quản lý dược, có trách nhiệm người đứng đầu khi để xảy ra những sai phạm nêu trên của Cục Quản lý dược, gây hậu quả thiệt hại về tài sản hơn 50 tỉ đồng.
“Trước đây dự kiến 1-7-2022 sẽ điều chỉnh lương hưu, nhưng do dịch bệnh khiến đời sống người hưởng lương hưu khó khăn, Bộ đề xuất Chính phủ điều chỉnh sớm hơn, từ ngày 1-1-2022. Mức điều chỉnh dự kiến là 7,4%. Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu là 12.650 tỷ đồng. Chúng tôi phấn đấu đến 1-1-2022, người về hưu được hưởng chính sách mới", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
|
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, về mặt chuyên môn, Bộ Y tế đã có những chỉ dẫn, khuyến cáo đối với các địa phương trong việc cho trẻ em đến trường học. "Chúng tôi đề nghị với các địa phương là không vì lo lắng quá mà hạn chế việc trẻ em đi học, nhất là các lớp đầu cấp, ví dụ như là lớp 1 hay bậc tiểu học”, ông Long nói.